5 tài chính và dự báo khó khăn hơn nữa trong năm 2009, kéo theo sự sụt

Một phần của tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015 (Trang 113 - 114)

- Sản phẩm gỗ

Dự báo thị tr−ờng thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của việt nam Đến NĂM

5 tài chính và dự báo khó khăn hơn nữa trong năm 2009, kéo theo sự sụt

tài chính và dự báo khó khăn hơn nữa trong năm 2009, kéo theo sự sụt giảm của nhiều ngành sản xuất khác và làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. Theo các chuyên gia kinh tế, sở dĩ kim ngạch xuất khẩu của các nền kinh tế mới nổi ở châu á thời gian gần đây vẫn đ−ợc giữ vững là do các n−ớc chuyển h−ớng xuất khẩu sang các thị tr−ờng khác trong khi sức mua tại thị tr−ờng Mỹ giảm sút nh−ng sẽ không duy trì đ−ợc tình trạng này khi ảnh h−ởng của suy thoái kinh tế lan rộng sang các n−ớc khác.

Tr−ớc tình hình đó, ngày 9/12/2008, Ngân hàng thế giới (WB) đã đ−a ra dự báo mới về triển vọng kinh tế thế giới, theo đó kinh tế thế giới chỉ tăng 0,9% trong năm 2009, trong đó GDP của khu vực các n−ớc phát triển giảm 0,1% và GDP của khu vực các n−ớc đang phát triển tăng 4,5%3.

Theo Ngân hàng thế giới, giao dịch th−ơng mại sẽ giảm tới 2,1% trong năm 2009, lần suy giảm đầu tiên kể từ năm 1982. Tuy nhiên, Ngân hàng thế giới cũng dự báo rằng kinh tế thế giới sẽ hồi phục vào năm 2010 với tăng tr−ởng GDP bình quân đạt 3% và tăng tr−ởng th−ơng mại đạt 6,0%.

1.1.2. Triển vọng th−ơng mại và thị tr−ờng hàng hóa thế giới

Theo báo cáo th−ờng niên công bố ngày 17/7/2008 của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO), dự báo th−ơng mại toàn cầu sẽ tăng tr−ởng 4,5% trong năm 2008 (năm 2007 là 5,5% và năm 2006 là 8,5%), không khác biệt nhiều so với dự báo vào tháng 4/2008. Suy giảm tăng tr−ởng kinh tế thế giới, đặc biệt là của các nền kinh tế lớn sẽ ảnh h−ởng tới cả hai yếu tố cung và cầu của thị tr−ờng thế giới, đồng thời làm giảm tăng tr−ởng th−ơng mại toàn cầu xuống còn 4,1% năm 2009.

So với những thời kỳ căng thẳng của thị tr−ờng tài chính toàn cầu tr−ớc đây, ảnh h−ởng trực tiếp của những bất ổn trên thị tr−ờng tài chính thế giới hiện nay đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển hạn chế hơn, ngoại trừ các n−ớc/nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào trao đổi th−ơng mại với Mỹ. Do vậy, tăng tr−ởng th−ơng mại của các nền kinh tế mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển tiếp tục đạt mức khá cao, bất chấp tình trạng nhiều quốc gia vẫn đang phải đối mặt với tỉ lệ lạm phát gia tăng do giá l−ơng thực thực phẩm, năng l−ợng và cầu nội địa tăng mạnh.

Theo dự báo của OECD4, tuy giá dầu mỏ thế giới đã tăng mạnh trong 2007 - 2008 nh−ng sẽ có xu h−ớng giảm xuống về dài hạn do giá tăng cao làm giảm nhu cầu tiêu thụ và buộc các n−ớc phải tìm các nguồn nhiên liệu thay thế. Bên cạnh đó, theo nhiều chuyên gia kinh tế, tình trạng giá dầu tăng mạnh trong thời gian qua không thực sự phản ảnh yếu tố cung

3

Nguồn: World Bank, Prospects for the Global Economy, tháng 12/2008

Một phần của tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015 (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)