Đánh giá tổng quát thực trạng hệ thống công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 -2020 (Trang 41 - 44)

II. Thực trạng công nghiệp và chính sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn (1990-2000)

2. Những tồn tại trong sự phát triển công nghiệp và chính sách công nghiệp giai đoạn (1990-2000).

2.1. Đánh giá tổng quát thực trạng hệ thống công nghiệp.

a. Công nghệ lạc hậu, không sử dụng hết công suất thiết bị, năng suất thấp. Các doanh nghiệp công nghiệp nhìn chung có trình độ công nghệ lạc hậu từ hai đến ba thế hệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm từ 60-7-%, ở vào mức trung bình yếu so với các n−ớc đang phát triển.

Tốc độ đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam khoảng 7- 8% năm. Khả năng chuyển giao công nghệ qua đầu t− n−ớc ngoài ch−a nhiều. Năng lực nội sinh về công nghệ ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Nghiên cứu triển khai ch−a gắn với sản xuất. Những ngành công nghiệp kỹ thuật cao chậm phát triển. Thiếu nguồn nhân lực chất l−ợng cao.

Một số ngành không sử dụng hết công suất thiết bị do thiếu nguyên liệu hoặc do tiêu thụ khó khăn. Việc sắp xếp lại sản xuất tiến hành chậm, ch−a xử lý dứt điểm tình trạng xí nghiệp làm ăn thua lỗ trong các doanh nghiệp Nhà n−ớc.Những liên kết trong một cơ cấu công nghiệp có hiệu quả ch−a đ−ợc hình thành, còn thiếu các ngành công nghiệp cơ bản nh− công nghiệp chế tạo nguyên liệu, công nghiệp hỗ trợ. Công nghiệp cơ khí và điện tử còn nhỏ bé ch−a làm đ−ợc vai trò thúc đẩy trong nền kinh tế. Cơ cấu công nghiệp theo h−ớng xuất khẩu mới hình thành b−ớc đầu , ch−a đúng với ý ngiã của nó và

thực chất mới chỉ làm mhiệm vụ thay thế nhập khẩu. Những ngành công nghiệp đóng góp cho tăng tr−ởng kinh tế vẫn chủ yếu là công nghiệp khai thác tài nguyên .

Tỷ trọng giá trị gia tăng của các sản phẩm chế biến còn thấp (trên d−ới 20%).Mức tiêu hao năng l−ợng cho một đơn vị sản phẩm còn cao (từ 1,2-1,5 lần).Sản phẩm đơn điệu, chất l−ợng kém, không ổn định, chi phí cao nên khả năng cạnh tranh kém, nhiều sản phẩm có nguy cơ mất thị tr−ờng trong n−ớc nh− xe đạp, quạt điện, động cơ diezel.

Kết cục của tình trạng trên làm cho năng suất lao động trong công nghiệp vẫn là rất thấp kém. Nếu so với Philipin là n−ớc có năng suất thấp nhất trong 6 n−ớc ASEAN thì năng suất công nghiệp của họ vânx cao hơn Việt Nam từ 3-4 lần .

Năng suất lao động công nghiệp – Năm 1996(USD/năm/ng−ời)

Philipin 3.500-4.000

Singapo 24.000-25.000

Việt Nam 1.300

b. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp còn thấp, thị tr−ờng tiêu thụ còn khó khăn ngay cả ở trong n−ớc .

Hiện nay, đánh giá về khả ngăng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp có thể chia thành 3 nhóm chính :

- Nhóm hàng có khả năng cạnh tranh. Gồm các sản phẩm da giầy, sản xuất vật liệu phi kim loại và chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn hoá. nhìn chung, đây là những hàng hoá sử dụng nhiều lao động, đầu t− n−ớc ngoài và năng lực sản xuất trong n−ớc đang tăng lên nhanh chóng .

- Nhóm hàng có khả năng cạnh tranh trung bình. Nhóm này gồm các sản phẩm dệt may, cơ khí chế tạo, thiết bị điện, điện tử tin học, hoá chất, công nghiệp sản xuất giấy, sứ và thuỷ tinhm n−ớc giải khát, bia và n−ớc ngọt, sản xuất sữa, chế biến dầu thực vật, khai thác và chế biến khoáng sản. Nhìn chung, nếu đ−ớc bảo hộ, nhóm hàng này sẽ nâng đ−ợc sức cạnh tranh trong t−ơng lai.

- Nhóm hàng có năng lực cạnh tranh thấp là sản xuất thép.

Mh− vậy, những sản phẩm công nghiệp của Việt Nam có năng lực cạnh tranh còn ít. Phần lớn là những sản phẩm có khả năng nếu đ−ợc bảo hộ. Vấn

đề này đặt ra cho chính sách bảo hộ cho công nghiệp Việt Nam nh− thế nào trong điều kiện hội nhập.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, vừa qua Nhà n−ớc tập trung thí điểm mô hình tổng công ty 90, 91. Giải pháp đó đã góp phần làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh cho một số ngành quan trọng, đặc biệt là các doanh nghiệp trong n−ớc có thể tham gia và thắng thầu ở một số công trình đấu thầu quốc tế. Tuy nhien, việc hình thành theo giải pháp ”cú huých từ bên ngoài” lại ồ ạt nên nhiều tổng công ty thực chất chỉ là sự cộng gộp giản đơn từ nhiều doanh nghiệp nhỏ lại mà ch−a có đ−ợc mô hình tổ chức quản lý phù hợp và hiệu quả. Các quan hệ tài chính và thị tr−ờng ch−a đ−ợc thiết chế khoa học dẫn đến ỷ lại, thụ động, thậm chí là không gắn bó với nhau trong kinh doanh .

Do khả năng cạnh tranh hạn chế, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ngay ở trong n−ớc cũng gặp khó khăn. Giai đoạn 1991 đến 1995 thị tr−ờng trong n−ớc tăng mạnh do quá trình chuyển từ tiết kiệm sang tiêu dùng của dân c−. Sức mua đó giảm mạnh vào giai đoạn 1996-2000. Mặt khác, tháp phân bố nhu cầu ở Việt Nam là khá nhọn, bởi thế sức mua tổng thể thấp. Trong khi đó, các nhà sản xuất lại kém nhạy cảm với thị tr−ờng. Quá trình đổi mới công nghệ vốn rất hạn chế lại mới chỉ dừng lại ở nỗ lực thay đổi tính hữu dụng đặc tr−ng của sản phẩm nên các yếu tố phát triển và giá trị tăng thêm của sản phẩm là ít, thiếu sức cạnh tranh trên thị tr−ờng .

Thời kỳ 1991-2000, một số ngành công nghiệp tiêu dùng không đ−ợc chú trọng đầu t− , gỏ ngỏ cho các nhf cạnh tranh c−ớc ngoài thâm nhập thị tr−ờng . Đa số các sản phẩm hiện diện trên thị tr−ờng đèu không thuộc nhóm dẫn đầu, nhóm có sức mua lớn với giá mua cao, mà chỉ ở nhóm có mức giá trung bình và thấp. ở mức này hàng hoá nhập từ Trung Quốc theo con d−ờng phi mậu dịch trở thành đối thủ không cân sức.

c. Nguồn nguyên liệu bị phụ thuộc quá nhiều vào n−ớc ngoài , nguồn trong n−ớc ch−a đ−ợc khai thác hiệu quả .

Việc xuất hiên nhiều ngành kỹ thuật mới hòi hỏi ;hải có hệ thống nguồn nguyên liệu đầu vào thích hợp, tuy nhiên do thiếu vốn đầu t− nên các cơ sở nguyên liệu ch−a đ−ơc xây dựng. Do đó hầu hết nguyên liệu phải ngập ngoại với giá đầu vào cao nên trong nhiều tr−ờng hợp thực cháat chỉ là gia công cho các tổ chức kinh doanh n−ớc ngoài với tiền công thấp mà thôi. ậ đây cơ cấu giữa công nghiệp chế biến với công nghiệp đầu vào còn ch−a hợp lý.

d. Sự phối hợp hệ thống quản lý công nghiệp còn thiếu đồng bộ

Vấn đề lớn của hệ thống công nghiệp đang bộc lộ là cơ chế chủ quản doanh nghiệp ch−a rõ ràng. Tiết chế gắn quản lý theo ngành và theo địa ph−ơng vùng lãnh thổ đang làm cho hệ thống quản lý bị chồng chéo, đồng thời việc hình thành các tổng công ty mạnh lại làm xuất hiện các đầu mối chủ quản mới. Một số doanh nghiệp trong các tổng công ty 91 không còn thuộc bộ quản lý ngành và trên thực tế không rõ ai là đại diện chủ sở hữu đích thực. Trong khi đó sự phối hợp giữa các bộ ch−a chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 -2020 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)