Tăng cờng hoạt động xúc tiến đầut trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia

Một phần của tài liệu Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU (Trang 67 - 75)

III. Một số giải pháp nhắm tăng cờng thu hút đầut

2. Các giải pháp chủ yếu để mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả đầut trực

2.5. Tăng cờng hoạt động xúc tiến đầut trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia

ban hành các văn bản pháp quy nhằm cụ thể hóa và hớng dẫn thi hành luật, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục sửa đổi bổ sung nh hệ thổng pháp lý của Cămpuchia cha kịp thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh, gây nên những khó khăn cho nhà đầu t , để khuyến khích đầu t, các cơ quan hữu quan cần chuẩn bị cho ra đời luật thơng mại, luật kinh doanh bất động sản, bổ sung hoàn thiện các quy định về tự do, quy c hế đầu thầu, môi sinh, môi trờng, chuyển giao công nghệ.... đây là những văn bản luật và dới luật rất cần thiết cho hoạt động của vcác nhà đầu t nớc ngoài.

2.5. Tăng cờng hoạt động xúc tiến đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia Cămpuchia

Tăng cờng hoạt động xúc tiền đầu t theo hớng hoạch định chiến lợc xúc tiến đầu t nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời củng cố xúc tiến đầu t đủ mạnh về đội ngũ, trình độ, tăng cờng và có kế hoạch đa các bộ, viện, trờng và các cơ quan công tác đối ngoại vào hoạt động xúc tiến đầu t.

Kết luận

Quốc tế hoá đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Xu hớng này đã lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không cũng phải từng bớc hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế thế giới. Trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t nớc ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó đã và đang là nhân tố cơ bản cầu thành và quy định xu hớng phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế, một mặt đầu t nớc ngoài hiện là hoạt động cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thế giới của các nớc đang phát triển.

Kể từ khi xuất hiện cách đây hàng thế kỷ, trải quá trình phát triển đầy biến động , mặc dù có nhiều thay đổi nhng hoạt động đầu t nớc ngoài vẫn không ngừng phát triển.Số lợng vốn đâu t nớc ngoài ngày càng tăng lên mạnh mẽ, hình thức đầu t ngày càng phong phú, đa dạng và ngày có nhiều quốc gia tham gia vào hoạt động này, cả với t cách là ngời đầu t và ngời nhận đầu t. Ban đầu, hoạt động đầu t nớc ngoài do các nớc chính quốc tiến hành ở các nớc thuộc địa để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ở thuộc địa, sau đó dòng vốn đầu t quốc tế có xu hớng chảy vào các nớc công nghiệp là chủ yếu. Hiện tợng đầu t lẫn nhau giữa các nớc công nghiệp phát triển kéo dài mãi cho đến những thập kỷ70-80 mới có hớng dịch chuyển dẫn sang các nớc phát triển và cho đến thập kỷ này xu hớng đó mới tăng mạnh. Và đã xuất hiện những hiện tợng mới nh hiện tợng “hai chiều”, "đa cực và đa biên”....trong đầu t quốc tế.

Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài và bằng những kinh nghiệm rút ra từ nhiều nớc trên thế giới, có thể khẳng định đợc rằng, những tác động kinh tế của hoạt động đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển , nơi có những tiềm năng to lớn về lao động, tài nguyên nhng không có điều kiện khái thác. Đối với các nớc này, khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế quốc dân là thiếu vốn và kỹ thuật công nghệ. Sự khao khát đầu t từ phía các nớc đang phát

triển đã gặp đợc nhu cầu đầu t ra nớc ngoài của nhiều nớc trên thế giới. Sự kết hợp hai nhu cầu ấy lại với nhau đã mang lại sự “thoả mãn” cho cả hai phía và sự thật, hoạt động đầu t nớc ngoài chỉ phát huy hiệu quả cao khi nó mang lại lợi ích cho cả hai bên, bên đầu t tìm kiếm đợc lợi nhuận, thị trờng... còn bên nhận đầu t đó là vốn, công nghệ, trình độ quản lý, mở rộng thị trờng ,thu tài chính và tạo thêm chỗ làm việc cho ngời lao động.

Do hoàn cảnh đặc thù mà Cămpuchia tham gia vào hoạt động sôi động này của thế giới hơi muộn một chút. Sau tổng tuyển cử trong công quốc khôi phục và phát triển kinh tế. Cămpuchia đã nhận thức đợc vai trò lớn đầu t nớc ngoài và mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, lớn nhất là trở ngại về nhận thức, tháng 08 năm 1994 Luật đầu t tại Cămpuchia đợc ban hành và đầu t mở rộng ra một trang mới cho hoạt động đầu t nớc ngoài vào Cămpuchia. Sau sáu năm kể từ khi ban hành luật đầu t.Một khoảng thời gian không dài so với cuộc đời của mỗi con ngòi, nhng Cămpuchia đã đạt đợc những thắng lợi bớc đầu t khá quan trọng, số lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia tăng liên tục qua các năm, tốc độ tăng trung bình hăng năm là 50% .Tính đến hết năm 2003, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc thực hiện khoảng 4345,544triệu USD, chiếm khoảng 40.08% tổng số vốn đầu t trong toàn bộ nền kinh tế.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của Cămpuchia để có thể thoát ra khỏi cái vòng luẩn quản và từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu phát triển so với các nớc khác.

Khi thực hiện hợp tác đầu t nớc ngoài ,Cămpuchia cũng không tránh khỏi những mất mát, thiệt hại. Cái giá phải trả cho việc mợn sức ngời có thể rất lớn nếu Cămpuchia non kém về trình độ hay mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quản lý và điều hành vĩ mô.Ngợc lại ,Cămpuchia có thể hạn chế đ- ợc tác hại của đầu t trực tiếp nớc ngoài, nếu Cămpuchia biết khôn khéo xử lý tốt các tình huống và phải có khả năng đê thực hiện quan hệ hợp tác đâu t với nớc ngoài.

Để tăng tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục cao và để biến Cămpuchia thành một nớc công nghiệp trong tơng lai.Việc thu hút đầu t và nâng cao hiệu quả sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa và vai trò đặc biết quan trọng.Cămpuchia phải coi nhiều vụ thu hút và năng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là công việc vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lợc lâu dài.

Cơ hội thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Cămpuchia trong những năm tới là rất thuận lợi, về phía mình Cămpuchia có cả những lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối .Những để thực hiện thành công chiến lợc thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài, yêu cầu Cămpuchia phải giải quyết nhiều vần đề bức xúc nh việc cải thiện môi trờng pháp lý,ổn định kinh tế vĩ mô tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng , nâng cao năng lực tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài....và phải vợt qua đợc những thách thực đang đặt ra trớc Cămpuchia.

Bằng sự nỗ lực của chính mình đồng biết khải thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài.Trong đó phần chủ yếu là đầu t trực tiếp nớc ngoài, sẽ cho phép Cămpuchia thực hiện thành công những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đã đạt ra trong tơng lai.

Danh mục các chữ cái viết tắt

Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Châu á

ASEAN Association of South East Asia Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

á

ADB Asean Development Bank Ngân hàng phát triển

Đông nam á

CDC The council of the Development of cambodai

Uỷ bản phát triển của campuchia CIB The Cambodian investment Board Ban đầu t campuchia

CRDC The Cambodian Rehabilitation And Development Board

Ban phát triển và Phụ hồi Campuchia

CFSP Common Foreingn and

Security Policy

Chính sách chung về An ninh và Đối ngoại

EU European Union Liên minh Châu âu

EC European Community Cộng đồng Châu âu

EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế Châu âu

EEA European Economic Area Không gian kinh tế Châu âu

EFT European Free Trade Hiệp hội mậu dịch tự do Châu âu

EIB Eropean Investment Bank Ngân hàng đâu t Châu âu

ECSC European Coal and Steel Community

Cộng đồng than và thép Châu âu

FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nớc ngoài

GSP Generalisd System of Preference Hệ thống u đãi thuế quan phổ cấp

MFN Most – favoured Nation Quy chế tối thuệ quốc

ODA Official Development

Assistance

FDI phát triển chính thức

WTO World Trade Organization Tổ chức Thơng mại thế giới

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình đầu t tại Cămpuchia xuất bản năm 2003

2. Giáo trình AFTA and the Cambodian labor market , published by Cambodian institute for cooperation and peace, issue No 3,Pnom Penh, Kindom of Cambodia ,july 2003

1. Bộ kế hoạch và đầu t cămpuchia 2. Bộ kế hoạch và phát triển nông thôn

3. Giáo trình đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI(Invesment in Cambodia)

4. Giao trình Cambodia’s Invesment Potential ,challenges and prospects by doctor Hing Thoraxy ,Phom Penh Kindom of Cambodia 2003

5. Giáo trình Cambodia’s Annual Economic Review by Kang Chandarot and Chan sopal ,september 2003

6. Giáo trình The Economy and Development of Cambodia society by Hinh Thoraxy ,2003

7. Giáo trình Law and Regulation on Investment in the Kindom of Cambodia

8. Giáo trình Đầu t phát triển Campuchia (Council for the development of cambodia ,Cambodian Investment Board)

9. Giáo trình Cambodia Development Resourse Institute 12.08.2003 10. Giáo trình Nghiên cứu các nớc đông nam á số 1/2003

11. Thông tin tài chính số 14.2003

12.Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng xuất bản từ năm 2003 13. Trang web .www.everyday.com.kh

14.Trang web. www. Moc.gov.kh 15. Trang web. www. Khmer .com 16.Trang web. www. Investment.gov.kh 17. Trang web. www.google.com

Mục lục

Lời cảm ơn...1

LờI Mở ĐầU...2

Chơng I: cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu từ trực tiếp nớc ngoàI (FDI)...4

I. Cơ sở lý luận về FDI...4

1. Khái niệm, bản chất , đặc điểm và các hình thức của FDI...4

1.1. Khái niệm...4

1.1.1.Khái niệm về đầu t...4

1.1.2.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI)...5

1.1.3. Nguồn gốc và bản chất của FDI...5

1.2. Đặc điểm của FDI...6

1.3. Các hình thức FDI...7

1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh...7

1.3.2 Doanh nghiệp 100% của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI(FDI)...8

II. Một số lý thuyết của FDI...8

A.1. Lý thuyết chu kỳ sống...8

A.2. Lý luận về quyền lợi thị trờng...9

A.3. Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trờng...9

B. Các lý luận khác về FDI...10

B.1.Lý luận về chu kỳ sản phẩm...10

B.2.Quyết cầu thành hữu cơ của đầu t...10

B.3.Lý luận về phân tán rủi ro...10

C.Lý thuyết chiết trung...11

III. vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI ...11

IV. Xu hớng vận động của FDI...13

1. FDI tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tỷ trọng vốn đầu t...13

2.Sự phân bố FDI không đều cho các khu vực địa lý...15

4. Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả đầu t trực

tiếp nớc ngoài ...18

4.1. Những xu hớng chủ yếu về đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới...18

4.2.Kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của một số nớc trong khu vực...18

Chơng II: Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia...20

I. Đặc điểm kinh tế – xã hội- tiềm năng và triển vọng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào cămpuchia...20

1. Đặc điểm kinh tế và xã hội...20

2.Lịch sử hình thành và phát triển về đâu t trục tiếp nớc ngoài (FDI) ở Cămpuchia...23

3. Tiềm lực kinh tế và khóa học công nghệ của đầu t nớc ngoài vào Cămpuchia...24

II.Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia...25

1.Khái quát FDI tại Cămpuchia...25

1.1.Theo nhịp độ đầu t và tình hình thực hiện...25

1.2.Theo ngành kinh tế ...26

1.3.Theo hình thức đầu t ...32

2. Các đối tác đầu t của đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) vào Cămpuchia...45

III. Đánh giá tính hính đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia...54

1. Đánh giá FDI vào Cămpuchi...54

2.Những tác động của đầu t nớc ngoài trong nền kinh tế Cặmpuchia...55

3. Hạn chế và ảnh hởng tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội Cămpuchia...56

CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhắm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI)...57

I.Định hớng thu hút FDI trong giai đoạn hiện này...57

1. Quan điểm của nhà nớc Cămpuchia về thu hút FDI...57

II. Những thuận lợi và khó khăn của Cămpuchia trong thu hút FDI...60

1.Thuận lợi của FDI...60

2. Sự khó khăn của FDI ...62

III. Một số giải pháp nhắm tăng cờng thu hút đầu t ...63

1.Nhóm giải pháp về thu hút đầu t FDI...63

1.1. Nhóm giải pháp chung của FDI...63

1.2. Nhóm giải pháp cải thiện tăng cờng FDI...65

2. Các giải pháp chủ yếu để mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI vào Cămpuchia...66

2.1. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội...66

2.2. Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lợc kinh tế mở, phát triển kinh tế thị trờng và thiết lập thị trờng đồng bộ...66

2.3. Xây dựng bộ máy nhà nớc các cấp quản lý đầu t nớc ngoài mạnh về mọi mặt ...67

2.4. Cải tiến các thủ tục hành chính: ...67

2.5. Tăng cờng hoạt động xúc tiến đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia..67

Kết luận...68 Danh mục các từ viết tắt

Một phần của tài liệu Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w