Đánh giá tình hình chất lợng sản phẩm tại Xí nghiệp giầy Niệm Nghĩa

Một phần của tài liệu Áp dụng công cụ thống kế kiểm soát chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp liên doanh giầy Niệm nghĩa (Trang 47 - 58)

3.1.1. Những mặt đạt đợc:

Với hơn 10 năm hoạt động, Xí nghiệp đã có trong tay những công nhân lành nghề và dày kinh nghiệm làm ra những sản phẩm da giầy đẹp có chất lợng, bởi vậy sản phẩm của Xí nghiệp đã có những thị trờng khá ổn định. Xí nghiệp cũng đang thành công trong việc nâng cao chất lợng và mẫu mã sản phẩm để sản phẩm đến gần hơn nữa với thị trờng trong nớc và tăng tính cạnh tranh trên trờng quốc tế.

Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc thực hiện một cách cẩn thận và nghiêm túc ở nhiều cấp trong Xí nghiệp từ các phân xởng sản xuất đến các bộ phận KCS ở các phân xởng và đến tổ KCS của toàn Xí nghiệp. Hơn thế việc kiểm tra chất lợng còn đợc thực hiện theo từng khâu của quá trình sản xuất từ khâu kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, công đoạn chế tạo phôi giầy cho đến công đoạn cuối cùng là đóng gói và xuất kho thành phẩm, nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện những sai lỗi và có biện pháp xử lý kịp thời.

Hệ thống thông tin về chất lợng trong Xí nghiệp thông qua các báo cáo chi tiết về quá trình kiểm tra chất lợng trong các khâu đã phản ánh kịp thời các thông

tin làm cơ sở hoạt động trong công tác quản lý chất lợng. Hệ thống thông tin đã thông suốt trong toàn Xí nghiệp đảm bảo sự liên lạc giữa các phòng ban.

Công tác tổ chức của Xí nghiệp tơng đối hợp lý, bộ máy quản lý sản xuất gọn nhẹ, kiêm nhiệm các nhiệm vụ chuyên môn hoá cao bởi vậy đảm bảo sản xuất sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn chất lợng. Hơn thế, cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao giúp cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn.

Hiện nay Xí nghiệp đang sử dụng quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn của Q - Base, đây là một thuận lợi quan trọng giúp Xí nghiệp tạo đợc niềm tin cho khách hàng và mở rộng thị trờng.

3.1.2. Một số hạn chế:

Hệ thống quản lý chất lợng của Xí nghiệp vẫn thiên về công tác kiểm tra chất lợng, đấy mới chỉ là một bộ phận nhỏ của công tác quản lý chất lợng đợc nêu ra trong hệ thống quản lý chất lợng. Qua đó thể hiện sự nhận thức cha đầy đủ về hệ thống quản lý chất lợng hiện đại dựa trên phơng pháp quản lý chất lợng đồng bộ. Cách tiếp cận về quản lý chất lợng vẫn còn bó hẹp trong khâu sản xuất, coi chất l- ợng sản phẩm là trách nhiệm của các phân xởng, của ngời lao động trực tiếp và đặc biệt là phòng KCS, bởi vậy hiệu quả của quản lý chất lợng cha cao.

Hiện nay, tình hình lao động trong Xí nghiệp đang bị thiếu so với các đơn đặt hàng. Bởi vậy, để kịp tiến độ sản xuất đôi khi lao động làm việc qua gấp gáp và cẩu thả làm chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo, đôi khi phải tốn thời gian để sửa chữa những sai lỗi hoặc làm lại sản phẩm.

Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Xí nghiệp còn cẩu thả, thiếu đồng bộ. Nguyên vật liệu khi mua về đợc tổ KCS kiểm tra chặt chẽ, đánh dấu, kí hiệu, nhng khi xuất kho chuyển tới các phân xởng sản xuất thì việc kiểm tra nguyên vật liệu chỉ do công nhân đi lĩnh đảm nhận, việc kiểm tra chủ yếu thực hiện bằng cảm

quan. Cán bộ kho chỉ có trách nhiệm thống kê số lợng nhập, xuất, tồn, không có cán bộ KCS kiểm tra thờng trực.

3.2. Một số giải pháp :

3.2.1.Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng:

Hoàn thiện bộ máy quản lý chất lợng bao gồm việc hoàn thiện các chỉ tiêu về chất lợng sản phẩm, cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lợng và xây dựng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 - 2000 theo những quan điểm hiện đại.

Để hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng đòi hỏi:

- Ban lãnh đạo mà trớc tiên là Giám đốc Xí nghiệp phải gơng mẫu hơn nữa trong công tác quản lý chất lợng, trực tiếp tham gia vào các hoạt động, phong trào quản lý chất lợng trong Xí nghiệp. Phải xây dựng đợc chính sách chất lợng sát thực với điều kiện hiện tại của Xí nghiệp và đáp ứng đợc xu hớng của thị trờng. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng ban, từng cấp cấp tiến công việc.

- Các phòng ban và các cá nhân thực hiện nhiệm vụ của mình một cách nghiêm túc dới sự kiểm tra, kiểm soát của ngời quản lý.

- Việc kiểm tra, theo dõi chất lợng phải đợc tiến hành chặt chẽ, nếu có khó khăn sai sót phải tiến hành điều chỉnh ngay. Tăng cờng vai trò của tổ trởng tổ sản xuất, các tổ trởng sản xuất thực hiện báo cáo thờng kỳ việc hoạt động với bộ phận quản lý chất lợng.

3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng:

Trong những năm qua, Xí nghiệp đã cố gắng khắc phục tình trạng kém chất lợng để làm cho chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng, tạo đợc thế cạnh tranh cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và tiêu dùng, chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp nhìn chung vẫn thấp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do Xí nghiệp còn thiếu chính sách chất lợng. Chính sách chất l- ợng mở đầu cho việc xây dựng hệ thống chất lợng, cho việc triển khai công tác quản lý chất lợng ở công ty đạt hiệu quả cao. Mặt khác, chính sách chất lợng giúp

cải thiện các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức cung ứng vật t, qua đó ngời tiêu dùng hiểu rõ hơn về công ty, từ đó lựa chọn sản phẩm cho phù hợp với mình.

Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng trong Xí nghiệp buộc ban lãnh đạo phải tập trung suy nghĩ sâu sắc và toàn diện đối với chất lợng sản phẩm của mình, đánh giá đợc chỗ mạnh, yếu so với đối thủ và nắm bắt rõ hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Chính sách chất lợng trong Xí nghiệp phải nêu đợc những vấn đề sau:

- Chính sách mô tả đợc thực trạng về công nghệ, nhân lực, vốn, nguyên liệu, thực trạng về chất lợng sản phẩm của công ty, so sánh chất lợng của công ty với đối thủ cạnh tranh để tìm ra điểm mạnh, yếu.

- Chính sách chất lợng dự đoán tình hình thị trờng và tính cấp bách của công tác chất lợng đối với sự sống còn của công ty.

- Xây dựng quy chế chất lợng và phơng thức kiểm tra chất lợng : Thể hiện rõ quyền hạn cũng nh mối quan hệ của các cá nhân, bộ phận liên quan. Chất lợng sản phẩm nâng cao đòi hỏi phải có một hệ thống quản lý chất lợng tốt, tổ chức khoa học đúng đắn, hài hoà, đồng bộ mới giúp cho các hoạt động diễn ra nhịp nhàng, cân đối tránh chồng chéo, lãng phí về nhân lực, vật lực. Đồng thời không chỉ coi trọng khâu kiểm tra sản phẩm cuối cùng mà công tác kiểm tra chất lợng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình công nghệ trong chế tạo sản phẩm. Ngoài lực lợng KCS chuyên trách của từng khâu, công ty cần tăng cờng vai trò quản lý, tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm vật chất đối với từng tổ trởng sản xuất.Trong công tác kiểm tra chất lợng phải lấy con ngời làm yếu tố trọng tâm, lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm “ Làm đúng ngay từ đầu”, “ Không có phế phẩm”.

3.2.2. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng của quá trình sản xuất:

Để hạn chế tối đa những sai lỗi có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, Xí nghiệp cần tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn. Cán

bộ của phòng kỹ thuật, của bộ phận KCS phải luôn có mặt ở phân xởng, ngoài trời trực tiếp kiểm tra.

Xí nghiệp cần phải phân rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ đối với từng công đoạn của quá trình sản xuất và cử cán bộ kiểm tra trực tiếp ở từng công đoạn. Việc kiểm tra cần phải gắn liền với vịêc giải quyết các yếu tố đẫn đến sự sai hỏng của sản phẩm. Nếu cán bộ đợc phân công không có khả năng giải quyết thì phải thông tin ngay đến phòng KCS. Tránh việc phân công bộ phận thì có quá nhiều cán bộ kiểm tra, bộ phận thì chẳng có ai kiểm tra và giải quyết khi có các trục trặc xảy ra.

3.2.3.Đầu t đổi mới công nghệ :

Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, các nhân tố máy móc thiết bị, công nghệ ngày càng trở nên quan trọng giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Trình độ chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào công nghệ và trình độ máy móc thiết bị. Việc áp dụng những công nghệ, máy móc thiết bị phù hợp sẽ nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

3.2.4. Đảm bảo và nâng cao chất lợng nguyên vật liệu đầu vào:

Nguyên vật liệu là 1 trong 3 yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm, vì thế chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm . Nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không kịp thời, đầy đủ, đồng bộ và đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm thì sẽ ảnh hởng quá trình sản xuất nói chung và nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa cần tạo ra cho mình những cơ sở cung cấp nguyên vật liệu ổn định, có chất lợng tốt, đảm bảo đúng thời gian tiến độ, đủ về số lợng chủng loại. Muốn vậy, việc mua và sử dụng nguyên vật liệu cần phải đợc thực hiện đồng bộ với những nội dung sau:

- Kiểm soát mua hàng.

- Tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu, thờng xuyên tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu trong kho.

- Theo dõi việc sử dụng nguyên vật liệu. - Thu hồi phế liệu, phế phẩm.

3.2.5. Xây dựng hệ thống thông tin về chất lợng:

Cần thiết phải xây dựng một hệ thống thông tin về chất lợng đồng bộ trong doanh nghiệp nhằm thực hiện việc kiểm soát và quản lý chất lợng sản phẩm đợc dễ dàng, thông suốt và hiệu quả hơn. Đây là một hệ thống đợc thành lập để thu thập số liệu, xử lý số liệu nhằm phục vụ cho việc đa ra quyết định cuối cùng. Việc xây dựng hệ thống thông tin về chất lợng thể hiện một phơng thức quản lý khoa học của doanh nghiệp.

Để xây dựng hệ thống thông tin về chất lợng trong doanh nghiệp cần thực hiện:

- Thành lập tổ KCS chuyên trách về công nghệ thông tin để nạp số liệu một cách khoa học và dễ hiểu.

- Xây dựng và mở rộng trang web nội bộ để phục vụ cho việc quản lý nói chung và việc quản lý chất lợng và theo dõi biểu đồ kiểm soát nói riêng.

- Các phòng ban phải thờng xuyên nạp số liệu thống kê lên trang web nội bộ để toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp có thể nắm bắt đợc tình hình chất lợng sản phẩm để có những quyết định kịp thời và có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nếu phát hiện có sai hỏng.

3.2.6. Tăng cờng áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát chất lợng sản phẩm tại Xí nghiệp:

Sử dụng công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng là điều kiện cơ bản đảm bảo quản lý chất lợng có căn cứ thực tế và khoa học khi ra quyết định trong quản

lý chất lợng. Kiểm soát chất lợng bằng thống kê cho phép hoạt động một cách nhất quán hơn và thực hiện đúng những mục tiêu đề ra. Bởi vậy, việc tăng cờng áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát chất lợng sản phẩm tại Xí nghiệp là vô cùng quan trọng. Muốn vậy, Xí nghiệp cần phải thực hiện:

- Đào tạo cho các cán bộ KCS có sự hiểu biết tỉ mỉ về công cụ thống kê. - Nối mạng nội bộ và quản lý chất lợng sản phẩm trên PC.

- Thành lập tổ KCS chuyên trách về công nghệ thông tin để thực hiện việc nạp các số liệu và xây dựng biểu đồ kiểm soát.

- áp dụng công nghệ thông tin để xây dựng biểu đồ kiểm soát thể hiện đợc những biến động của quá trình trong suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó nhằm xác định đợc những nguyên nhân gây ra sự bất thờng để có những biện pháp xử lý khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận đợc hoặc giữ quá trình ở trạng thái mới tốt hơn.

Kết luận

Một lần nữa phải khẳng định chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ về kinh tế và hội nhập với quá trình toàn cầu hoá ngay nay và khi nớc ta vừa gia nhập vào WTO, việc phải đối mặt với ngày càng nhiều hàng ngoại chất lợng cao với giá cả phải chăng trên thị trờng Việt Nam khiến các doanh nghiệp trong nớc càng phải để tâm hơn đến việc đảm bảo và nâng cao chất lợng cho sản phẩm của mình.

Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa Hải Phòng cũng luôn nhận thức đợc điều nay và không ngừng nỗ lực tăng cờng công tác quản lý chất lợng, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình một mặt nhằm thu hút đợc nhiều hơn những đối tác nớc ngoài, một mặt tiếp cận xa hơn với thị trờng trong nớc.

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa, em đã đợc sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ rất lớn từ Giám đốc và các cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp. Đặc biệt, để hoàn thành đề tài thực tập này, em đã nhận đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy Hoàng Trọng Thanh.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản lý chất lợng trong các tổ chức. Nhà xuất bản lao động - xã hội 2005. Chủ biên: GS-TS Nguyễn Đình Phan .

2. Quản trị chất lợng đồng bộ Okaland- NXB thống kê 1997.

3. Báo cáo quá trình xây dựng và phát triển của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa.

4. Báo cáo tổng kết năm 2002 - 2006 của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ………. 1

Phần thứ nhất: Lý luận cơ bản về chất lợng và quản lý chất lợng... 3

1.1. Những vấn đề cơ bản về chất lợng ……… 3

1.1.1. Khái niệm chất lợng ……… 3

1.1.2. Các thuộc tính chất lợng sản phẩm ………. 3

1.1.3. Đặc điểm của chất lợng sản phẩm ………... 4

1.2. Quản lý chất lợng ……….. 6

1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lợng ...……… 6

1.2.2. Vai trò của quản lý chất lợng ……….. 7

1.2.3. Chức năng của quản lý chất lợng ……… 8

1.2.4. Nội dung quản lý chất lợng trong doanh nghiệp ………. 9

1.2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý chất lợng sản phẩm trong

doanh nghiệp ……….. 13

1.2.6. Những nguyên tắc quản lý chất lợng sản phẩm ………... 17

1.3. Công cụ thống kê trong quản lý chất lợng sản phẩm ……… 19

1.3.1. Vai trò của việc sử dụng công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng sản phẩm ……….. 19

1.3.2. Một số công cụ thống kê trong kiểm soát chất lợng ………... 19

1.3.3. Biểu đồ kiểm soát ………. 20

Phần thứ hai: Thực trạng áp dụng công cụ thống kê kiểm soát chất l- ợng của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa ………. 25

2.1. Giới thiệu về Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm Nghĩa ………. 25

2.2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ………. 26

2.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm …… 29

2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp liên doanh giầy Niệm

Một phần của tài liệu Áp dụng công cụ thống kế kiểm soát chất lượng sản phẩm tại xí nghiệp liên doanh giầy Niệm nghĩa (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w