Bầu không khí chính trị của các nớc trong khu vực và trực tiếp là quan hệ hữu nghị thân thiên giữa Việt Nam và Trung Quốc

Một phần của tài liệu Kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với phát triển vùng đông bắc (Trang 31 - 32)

II. Các nhân tố tác động đến sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu

2. Bầu không khí chính trị của các nớc trong khu vực và trực tiếp là quan hệ hữu nghị thân thiên giữa Việt Nam và Trung Quốc

hệ hữu nghị thân thiên giữa Việt Nam và Trung Quốc

Đây là một nhân tố mang tính khách quan, qui định sự hình thành và phát triển các khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc nói riêng và biên giới phía Bắc nói chung, không chỉ hiện nay mà cả trong tơng lai. Một Đông Nam á hòa bình hữu nghị và hợp tác sẽ là môi trờng tốt để đẩy mạnh giao lu hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nớc. Trong các quan hệ này Trung Quốc có vị trí trực tiếp và ảnh hởng to lớn tới các quan hệ khác. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có truyền thông hữu nghị lâu đời đều lựa chọn con đờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nhân dân hai nớc đặc biệt là c dân sống ở khu vực biên giới từ lâu đã có quan hệ tốt đẹp qua lại thăm thân, trao đổi hàng hóa qua cửa khẩu, qua đờng mòn biên giới ngoài vấn đề chính trị – xã hội, trong phát triển kinh tế, Việt Nam và Trung Quốc còn có nhiều điểm tơng đồng về trình độ phát triển, cùng trong quá trình chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng. Cơ cấu hàng hóa, tập quán tiêu dùng cũng có nhiều điểm bổ sung cho nhau. Hơn nữa, điều quan trọng là có nhu cầu mở rộng hợp tác để phát triển. Do đó việc hai nớc kí Hiệp Định phân chia đờng biên giới trên bộ và đợc Quốc Hội hai nớc phê chuẩn và đầu năm 2000 là môi trờng tốt để đẩy mạnh hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia.

Do đặc điểm của mô hình khu kinh tế cửa khẩu, sự hình thành và phát triển của nó phụ thuộc chặt chẽ vào sự ổn định chính trị, an ninh biên giới trong từng nớc, giữa các nớc có đờng biên giới chung và các nớc trong khu vực. Đây là một thực tế giải thích vì sao mô hình này ở một số nớc đã thực hiện rất thành công nhng ở Việt Nam mãi đến 1996 mới tiến hành thí điểm.

Hơn nữa thực tiễn lịch sử ở Việt Nam cũng đã chứng kiến nhiều thời kì, khi quan hệ giữa hai nớc lắng xuống khu vực biên giới trở thành điểm nóng về an ninh, chính trị, trật tự- an toàn xã hội, phải đóng cửa hàng loạt các cửa khẩu biên giới, và khi đó trao đổi thơng mại hầu nh không có. Vì vậy vấn đề này không chỉ có vai trò quan trọng sống còn, có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phát triển khu vực cửa khẩu. Mà trong tơng lai, khi qui mô của loại hình này mở rộng, các hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, hoạt động dịch vụ du lịch, trao đổi thông tin t vấn. Hội trợ phát triển thì sự liên kết không chỉ trực tiếp giữa hai quốc gia, mà đòi hỏi sự tham gia có tính chất khu vực, nơi đây sẽ thực sự là cầu nối, là kênh quan trọng hỗ trợ cho nền kinh tế hội nhập, mở cửa theo xu thế toàn cầu hóa và cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các nớc, các nền kinh tế trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Kinh tế cửa khẩu và tác động của nó đối với phát triển vùng đông bắc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w