III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1. Đối với công ty
2.3. Chính sách thuế
Thuế là một trong những công cụ đắc lực rất nhạy cảm với quá trình tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế thế giới , vì chìa khoá của quá trình này là việc cắt giảm hàng rào thuế quan và bỏ rào phi thuế quan khác . Tuy nhiên, công cụ này ở Việt Nam vẫn chưâphts huy được tính hữu hiệu của nó . Bởi lẽ thực tế hiện nay,hệ thống chính sách của Việt Nam có rất nhiều bất cập, hạn chế .Do đó ,trong thời gian tới cần phải có biện pháp điều chỉnh như sau:
- Điều chỉnh thời gian thu thuế và giao nộp thuế sữ dụng đất nông nghiệp hợp lý hơn để nông dân có thời điểm bán sản phẩm có lợi nhất .
- điều chỉnh tỉ lệ thuế để lại cho địa phuơng theo hướng tăng dần để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong nông thôn .
- Miển giảm thuế nông nghiệp trong một thời gian cần thiết đối với những sản phẩm cần thiết phát triển mở rộng quy mô
- Thực hiện chính sách ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp phục vụ xuất khẩu tại các vùng xa ,vùng sâu, vùng khó khăn.
- Để hỗ trợ đổi mới công nghệ ,nên giảm thuế nhập khẩu đối với những trang thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất – biến các nông sản .
- Tiếp tục triển khai áp dụng các quy định giá tối thiểu cho các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu .
Đối với các đơn vị sản xuất với quy mô lớn nhà nước cần có biện pháp ,chính sách về thuế tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị đó phát triển sản xuất kinh doanh như : giảm thuế sữ dụng đất nông nghiệp ở mức độ nhất định , kéo dài thời gian thu thuế tạo điều kiện quay vòng vốn đưa vào sản xuất .
Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu vật tư nhà nước, các máy móc công nghệ chế biến nông sản ,thuốc bảo vệ thực vật … cần yêu đãi về thuế nhập khẩu từ đó không ngừng nâng cao năng lực công nghệ sản xuất chế
biến ,hiện đại hoá cơ sở vật chất nông nghiệp không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao chất chất lượng sản phẩm , giảm chi phí sản xuất làm cho giá thành nông sản xuất khẩu giảm . Từ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới , không ngừng thâm nhập và mở rộng thị trường cao cấp và khó tính.
2.4. Chính sách tỷ giá hối đoái .
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu vì nó biểu hiện mối quan hệ tương đối về giá (giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ USD)Và các dòng thương mại và sự nhạy cảm của xuất khảu đối với biến động tỷ giá . Điều này chứng tỏ ,chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ mạnh thúc đẫy xuất khẩu .
Chính sàch tỷ giá hối đoái ,từ khi chính phủ thực hiện cải cách trong cơ chế điều hành tỷ giá giữa USD - đồng tiền Việt Nam , điều chỉnh linh hoạt hơn phần nào đã khép kín dần khoảng cách giữa tỷ giá quy định ngân hàng Trung ương với thị trường tự do . Song cần linh hoạt hơn nữa (không nên định giá quá cao đồng nội tệ ,sẽ làm cho tỷ giá nội thương thay đổi không khuyến khích xuất khẩu ).Tuy nhiên, không nên áp dụng biên pháp đột ngột(tạo nên cú sốc) mà cần sát tới thị trường ,nhằm khuyến khích xuất nhập khẩu và bảo đảm sự ổn định, tăng trưởng kinh tế.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, đễ đảm bảo cho việc kinh doanh thuận lợi và đạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp thường phải quan tâm rất nhiều đến công tác nghiên cưu thị trường. Phát triển thị trường là một trong những nhân tố góp phần giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu trong kinh doanh.
Trong những năm gần đây đễ góp phần tăng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh , công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm thực phẩm Hà Nội bước đầu đã có những nghiên cứu, tìm tòi nhằm phát triển thị trường và kết quả công ty đạt được là khách quan. Đặc biệt là phát triển mở rộng về mặt hàng nông sản rất phù hợp với tình hình , điều kiện nước ta.
Xuất phát từ thực tiễn công ty và tình hình thị trường , em đă mạnh dạn đửa ý kiến của mình về một số gải pháp phát triển thị trường của công ty . Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng , trong khi thời gian có hạn và năng lực bản thân còn hạn chế nên nội dung chuyên đề không tránh khỏi những thiếu xót , rất mong sự đóng góp của các thầy ,các cô, các cán bộ cơ sở …
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Lâm va cô Ngô Thị Việt Nga đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thiện chuyên đề này .Em cũng gữi lời cảm ơn đến ban Giám đốc cùng các cô, chú phòng XNK - đã tạo điều kiện giúp đỡ em .
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI...3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI ...3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...3
2. Vấn đề pháp lý...6
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY...6
1. Ban giám đốc...7
2. Phòng kế hoạch thị trường: có hai bộ phận...7
3. Phòng tổ chức hành chính...8
4. Phòng kế toán tài chính...8
5. Phòng công nợ...9
6. Các phòng xuất nhập khẩu(1-7)...9
7. Chi nhánh, nhà máy, xí nghiệp...10
III. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI...11
1. Quy mô và tốc độ xuất nhập khẩu của công ty ...11
2.Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu...13
2.1. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu...13
2.1.1 Nhóm hàng nông sản xuất khẩu...13
2.1.2. Nhóm hàng lâm sản xuất khẩu...13
2.2. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu...14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI 16 I.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ...
16 1.ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài...16
2.1 ảnh hưởng của nguồn nhân lực...19
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty...19
2.3.Tình hình tài chính của công ty...19
II. THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY AGREXPORT - HN THỜI GIAN QUA ...20
1. thị trường trong nước ...20
2. Thị trường ngoài nước...21
III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA AGREXPORT - HN ...23
1. công tác điều tra và nghiên cứu thị trường...24
2. Công tác phát triển sản phẩm...25
3. Chính sách gía cả...25
4.Công tác xúc tiến khuyếch trương...25
IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SƯ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY...25
1. Những lợi thế...25
2. Những hạn chế...26
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI...28
I.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY...28
1. Phương hướng chung...28
2. Phương hướng phát triển thị trường của công ty...28
2.1. Đối với văn phòng công ty ...28
2.2.Đối với chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh...29
2.3. Đối với nhà máy Bắc Giang...29
2.4. Chi nhánh Hái Phòng...29
2.5. Liên doanh OPERA...30
2.6. Xí nghiệp điều Vĩnh Hoà ...30
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY AGREXPORT – HN...31
1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường...31
3.Xây dựng chính sách giá phù hợp ...35
4. Mở rộng và thâm nhập vào thị trường mới...35
5.Tập trung vào thị trường truyền thống duy trì và xây dựng thị trường mục tiêu...36
6. Huy động vốn đầu tư đổi mới công nghệ...37
7.Bảo vệ thương hiệu sản phẩm...40
8. Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho từng thị trường...41
9. Tăng cường công tác xúc tiến bán hàng và quảng cáo đối với nặt hàng nông sản xuất nhập khẩu...42
10. Về thu mua và dự trữ ...43
11. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị...45
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...46
1. Đối với công ty ...46
2. Đối với nhà nước...47
2.1.Chính sách về thị trường ...47
2.2. Chính sách xuất khẩu...48
2.3. Chính sách thuế...49
2.4. Chính sách tỷ giá hối đoái ...50