Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu bán hàng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại công ty giầy Thụy Khuê (Trang 44 - 48)

Đối với những doanh nghiệp thì doanh thu bán hàng chịu ảnh hởng rất lớn của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Mỗi sự thay đổi của các nhân tố này, đều có sự ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu bán hàng. Chính vì thế nên việc xác định mức độ ảnh hởng và vai trò của mỗi yếu tố là một trong những công cụ chính làm cơ sở cho những quyết định tăng doanh thu. Công ty giầy Thụy Khê trong 2 năm 2001 – 2002 với lợng lao động tăng, thời gian làm việc tơng đối ổn định đã dẫn tới doanh thu tăng lên.

Còn đối với giá bán sản phẩm Công ty đã đầu t nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại hơn nhằm đa ra các loại sản phẩm đa dạng đáp ứng cho nhu cầu ngày một cao của khách hàng. Đồng thời với việc sử dụng và quản lý hành chính tốt nên chất lợng của sản phẩm ngày càng đợc nâng cao mà giá thành không tăng nhiều. Khối lợng bán ra thị trờng của Công ty không những giữ đợc khách hàng trong và ngoài nớc. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tăng doanh thu của Công ty qua các năm.

Trong nội dung này em xin đi sâu phân tích 2 nội dung chủ yếu: thứ nhất là sự ảnh hởng của lợng hàng hoá và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng, thứ hai là sự ảnh hởng của số lợng lao động và NSLĐ đến doanh thu bán hàng.

2.2.6.1. Phân tích ảnh hởng của lợng hàng và đơn giá bán tới doanh thu bán hàng.

Trong phần này ta chỉ phân tích sự ảnh hởng của lợng và giá qua 4 mặt hàng giầy sau:

Qua biểu phân tích trên ta rút ra một số nhận xét sau:

- Mặt hàng giầy Bata lợng tiêu thụ sản phẩm năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4.100 đôi. Đồng thời giá bán của mặt hàng này cũng tăng 0,4 ngàn mỗi đôi dẫn tới doanh thu tiêu thụ của mặt hàng này tăng 8,87% ứng với số tiền là 81.690 ngàn.

- Đối với mặt hàng giầu MELCOSA năm 2002 sản lợng tiêu thụ đạt 270.000 đôi tăng so với năm 2001 là 22.000 đôi làm cho doanh thu của mặt hàng này hoàn thành vợt mức 5,1% ứng với số tiền 924.000 ngàn. Cùng với sự tăng lên

về số lợng lao động thì đơn giá bán của sản phẩm cũng tăng. Năm 2002 giá bán mỗi đôi giầy tăng 1,2 ngàn làm cho doanh thu mặt hàng này tăng lên 324.000 ngàn, với tỷ lệ tăng 3,4%. Do lợng hàng và đơn giá bán đều tăng dẫn tới doanh thu của mặt hàng này tăng 11,9% ứng với số tiền 1.248.000. Điều này chứng tỏ mặt hàng giầy MELCOSA đang đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng và có khả năng cạnh tranh cao.

Về mặt hàng giầy GOD có lợng sản phẩm tăng cao, năm 2002 số lợng giầy tiêu thụ tăng lên 14.700 đôi cho doanh thu do ảnh hởng của lợng hàng bán tăng 1.700.900 ngàn với tỷ lệ tăng 6,76%. Bên cạnh đó giá bán mặt hàng này cũng tăng 3,5 ngàn mỗi đôi làm cho doanh thu do ảnh hởng của đơn giá bán tăng 806.400 ngàn với tỷ lệ tăng 3,2%. Tổng ảnh hởng của 2 nhân tố lợng và giá làm cho doanh thu của mặt hàng giầy MELCOSA tăng lên 10% ứng với số tiền 2.507.300 ngàn.

Cuối cùng là mặt hàng giầy NOVI. Đây là mặt hàng có tỷ lệ tăng doanh thu cao nhất. Năm 2002 giá mỗi đôi giầy đạt 43 ngàn, tăng so với năm 2001 là 2,2 ngàn vì thế làm cho doanh thu tiêu thụ do giá bán tăng 5,8% hay về số tuyệt đối tăng 717.500 ngàn. Doanh thu của mặt hàng này tăng lên chủ yếu là do lợng tiêu thụ tăng lên. Năm 2002 số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên 25.440 đôi dẫn tới doanh thu ảnh hởng 8,46% ứng với số tiền là 1.037.872 ngàn. Do cả lợng và giá đều tăng làm cho doanh thu của mặt hàng vợt mức kế hoạch 14,3% ứng với số tiền 1.755.372 ngàn. Với mức độ tăng nh vậy thì mặt hàng này đợc đánh giá là tốt và trong tơng lai đang có xu hớng tăng lên.

Nh vậy, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tốt. Với sự ảnh hởng của bốn mặt hàng nói trên tănglên 11,47% tơng ứng với số tiền là 5.592.362 ngàn. Mức tăng doanh thu này là do cả 2 nhân tố chủ quan và khách quan đó là lợng hàng và đơn giá bán tác động tới.

Trong đó chủ yếu là do lợng tiêu thụ sản phẩm tăng lên còn giá bán thì tăng rất ít. Đây là một trong những thành công của Công ty, Công ty đã nắm vững đợc thế chủ động trong công tác điều chỉnh lợng bán ra thị trờng góp phần không ngừng tăng doanh thu, đem lại lợi nhuận cao.

2.1.6.2. Phân tích sự ảnh hởng của số lợng lao động và năng suất lao động tới doanh thu bán hàng.

Do thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên trong Công ty là không thay đổi, ngày làm 8 giờ và một tuần nghỉ một ngày nên trong phần phân tích này ta chỉ đi nghiên cứu sự biến động của NSLĐ và số lợng lao động ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty theo 3 đơn vị trực thuộc.

Từ số liệu trên bảng phân tích ta thấy tình hình lao động và làm việc trong Công ty nh sau:

- Đối với xí nghiệp 1 năng suất lao động bình quân của mỗi nhân viên trong năm 2002 đạt 18.940 ngàn, năm 2002 đạt 19.360 ngàn. Nh vậy NSLĐ bình quân của xí nghiệp tăng là 420 ngàn làm cho doanh thu chung tăng lên 216.720 ngàn với tỷ lệ tăng là 2,23%. Do năng suất lao động và số lợng lao động đều tăng làm cho doanh thu của xí nghiệp 1 tăng 3,01% tơng ứng số tiền là 292.480 ngàn.Đây là xí nghiệp có số lao động cao nhất trong xí nghiệp.

- Xí nghiệp 2: Lao động năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4 ngời làm cho doanh thu tăng lên 75.760 ngàn với tỷ lệ tăng 0,78%. Cùng với sự gia tăng về số l- ợng lao động thì năng suất lao động bình quân của mỗi nhân viên đạt 19.090 ngàn tăng so với năm 1999 là 734 ngàn. Làm cho doanh thu tiêu thụ ảnh hởng của NSLĐ tăng 729.596 ngàn với tỷ lệ tăng 4,01%.

Tổng ảnh hởng của 2 nhân tố, số lợng lao động và NSLĐ dẫn tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp 2 tăng 803.020 ngàn với tỷ lệ tăng 4,42%. Đây là một kết quả tốt, để đạt đợc kết quả này, cán bộ công nhân viên trong Công ty đã cố gắng hết mình với công việc đợc giao, biết sắp xếp đúng lao động, đúng ngời, đúng việc góp phần vào việc tăng doanh thu.

- Xí nghiệp 3 có số lao động tăng lên 8 ngời làm cho doanh thu hàng tháng năm 2002 đạt 10.420.620 ngàn tăng so với năm 2001 là 161.560 ngàn với tỷ lệ tăng 1,57%. Không những số lợng lao động tăng mà NSLĐ bình quân của mỗi nhân viên tăng so với các xí nghiệp khác.

Trong những năm gần đây xí nghiệp 2 chú trọng vào công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực nên số công nhân giỏi có tay nghề cao chiếm tỷ lệ khá nhiều.

Chính vì thế nên NSLĐ của xí nghiệp ngày càng tăng lên góp phần vào việc tăng doanh thu chung của Công ty. Cụ thể: Năm 2002 NSLĐ bình quân của mỗi nhân viên tăng 1.645 ngàn làm cho doanh thu chung của Công ty tăng lên 9,85% hay số tiền là 1.010.380 ngàn.

Với kết quả này thì xí nghiệp 3 đợc đánh giá là một đơn vị sản xuất kinh doanh tốt vì có tỷ lệ doanh thu tăng cao nhất, chiếm 9,85% trong tổng doanh thu và nó đợc coi là một đơn vị điểm của Công ty.

Tóm lại, cả 3 xí nghiệp đều sản xuất kinh doanh tốt vì doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng đều qua các năm làm cho doanh thu chung của Công ty tăng lên 5,52% tơng ứng số tiền tăng 2.105.880 ngàn. Trong đó đáng chú ý nhất là xí nghiệp 3 có tỷ lệ tăng doanh thu. Để đạt đợc kết quả đó thì có sự đóng góp rất lớn của ban quản lý cùng với đội ngũ công nhân lành nghề trong xí nghiệp 3, còn đối với xí nghiệp 2 tuy số lợng lao động tham gia sản xuất lớn nhất nhng mức tăng doanh thu lại cha cao vì thế xí nghiệp 2 cần phân tích tình hình và đa ra biện pháp để tăng doanh thu cao hơn trong kỳ kinh doanh tới.

phần 3

một số ý KIếN Đề XUấT NHằM góp phần tăng DOANH thu BáN HàNG tại công ty giầy Thuỵ Khuê

3.1. Đánh giá những u điểm, nh ợc điểm:3.1.1.Những u điểm:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại công ty giầy Thụy Khuê (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w