Những hạn chế cần khắc phục trong việc sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không

Một phần của tài liệu Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 52 - 55)

II. Các khoản phải thu Hàng tồn kho

2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục trong việc sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không

dựng công trình hàng không

Mặc trong thời gian qua đã liên tục có những cố gắng vợt bậc nhng trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty ACC vẫn còn bộc lộ một số điều bất cập nhất định. Nguyên nhân của những mặt hạn chế này bao gồm cả những lý do chủ quan lẫn khách quan. Những khó khăn từ phía thị trờng tác động khiến công ty phải đa ra các giải pháp tình thế phù hợp, do mối quan hệ giữa công ty ACC và các nhà cung cấp, các đơn vị thành viên trong Tổng công ty còn nhiều vớng mắc và một phần còn là do những khiếm khuyết mà…

bản thân công ty đã phạm phải trong công tác quản lý tài chính.

- Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn có xu hớng giảm dần qua các năm: năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn là 4,26; năm 2001 là 4,1; năm 2002 là 3,5; năm 2003 là 0,13

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định thấp: năm 2002 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 4,344; năm 2003 là 2,263

- Số vòng quay vốn lu động giảm dần: năm 2002 là 16,056 vòng đến năm 2003 chỉ còn 6,4005 vòng

- Mức doanh lợi vốn cố định và vốn lu động ít biến động qua các năm, năm 2003 còn 0,092

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và lợi nhuận trên vốn thấp mặc dù hàng năm tổng vốn và doanh thu đều tăng.

+ Các khoản giảm giá hàng bán tăng lên hàng năm từ 13.279.304 đồng vào năm 2000 đến 65.971.687 đồng năm 2003

+ Các khoản nợ phải thu của Công ty khá lớn năm 2000 là 61.382.642.119 đồng; năm 2001 là 51.832.521.783 đồng; năm 2002 là 25.917.895.564 đồng; năm 2003 là 46.544.087.705 đồng. Do vậy mà dẫn đến Công ty không tận dụng đợc hết các nguồn vốn và đang bị chiếm dụng vốn. Mặc dù, ta nhận thấy nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm là khá lớn, đồng thời vốn vay rất cao nhng hiệu quả lại cha tối u.

+ Việc xác định phơng pháp và tỷ lệ khấu hao cha hợp lý, bởi lẽ đối với ngành xây dựng công trình hàng không chịu ảnh hởng tổng hợp của nhiều yếu tố làm máy móc thiết bị h hỏng nhanh. Do đó số tiền khấu hao cha thể dù đắp để tái sản xuất giản đơn TSCĐ chứ cha nói đến tái đầu t mở rộng TSCĐ, vì vậy dẫn đến chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp rất cao năm 2002 là 5.069.142.180 đồng; năm 2003 là 5.196.403.032 đồng

Nguyên nhân đãn đến hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn không cao: + Về hệ thống sản xuất:

Thiết bị sản xuất ở các đơn vị vẫn còn một số thiết bị cũ, sử dụng lâu năm do vậy mà năng suất không cao, chi phí sửa chữa bảo dỡng lớn.

Số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu lao động của Công ty (năm 2002 là 22,4%; năm 2003 là 23%)

Hệ thống cung ứng vật t, vật liệu và thiết bị là đa số các thiết bị mà Công ty nhập về đều có nguồn gốc từ nớc ngoài, giá nhập rất cao. Các vật liệu vật t còn phải nhập ngoại khá nhiều với mức thuế cao.

Bên cạnh đó, hoạt động xây dựng cơ bản thờng buộc doanh nghiệp phải duy trì một lơng vốn ứng trớc lớn mà trong đó có một bộ phận không nhỏ nằm trong giá trị dở dang. Để chuẩn bị tiến hành thi công một công trình công ty phải đầu t, huy động trang thiết bị, vật t máy móc và nhân lực trong quá trình thi công. Lợng vốn dồn vào công trình mà đặc biệt là công trình có khối lợng thi công lớn yêu cầu chất lợng và kỹ thuật cao. Việc kéo dài thời gian ngừng thi công sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng các yếu tố khác nh trang thiết bị vật chất,

vật t, nhân lực Một số chi phí khác nh… chi phí thuê máy móc, thiết bị vật t, chi phí tiền lơng công nhân chờ việc, chi phí mua vật t chờ sử dụng sẽ tăng lên do phải kéo dài thời gian thanh toán làm tăng lợng vốn đa vào quá trình sản xuất kinh doanh mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn giảm.

- Các khoản phải thu của năm 2003 tăng so với năm 2002 là 24.028.123.491 đồng, số tiền này chiếm một khoản khá lớn, Công ty cần hạn chế bán nợ đối với khách hàng để tăng mức huy động vốn dùng cho sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ (năm 2000 khoản phải thu là 61.382.642.119 đồng; năm 2001 là 51.832.521.783 đồng; năm 2002 là 25.917.895.564 đồng; năm 2003 là 46.544.087.705 đồng), tuy nhiên các khoản phải thu của Công ty có xu hớng giảm dần theo từng năm nhng vẫn ở mức cao.

- Giảm thiểu số lợng hàng tồn kho: Lợng tồn kho đang còn ở mức tơng đối cao, số vòng quay hàng tồn kho ngày một có chiều hớng xấu đi (năm 2002

số hàng tồn kho là 22.180.530.901 đồng ; năm 2003 là 67.950.676.615 đồng), còn số vòng quay hàng tồn kho của Công ty là 5 vòng của năm 2002 ; 1,96

Chơng III

Một phần của tài liệu Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w