Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước (Trang 40 - 46)

Căn cứ số liệu trên bảng cân đối kế toán ta lập: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cơ khí, Xây dựng và lắp máy điện nớc năm 2000: (Bảng 05)

2.1.7.1. Phân tích tình hình công nợ.

a) Đối với các khoản phải thu.

Qua bảng phân tích thấy rằng vào cuối năm các khoản phải thu giảm 3.405.806.203 đồng. Tuy nhiên khoản phải thu khách hàng cuối kỳ so với đầu năm lại tăng điều này Công ty bị chiếm dụng vốn, cha thu hồi đợc công nợ. Thực chất khoản phải thu nội bộ âm là do Công ty nợ tiền xí nghiệp trực thuộc, trong quá trình sản xuất kinh doanh, thi công các công trình do Công ty thiếu vốn nên các xí nghiệp trực thuộc phải tự cung ứng vốn để thực hiện sản xuất và khoản thu nội bộ đợc bù trừ vào khoản phải thu của khách hàng vì thế khoản phải thu của Công ty giảm xuống do bù trừ cho đơn vị phụ thuộc. Bên cạnh những khoản trả trớc cho ngời bán và phải thu khác giảm xuống là một dấu hiệu đáng mừng, vì Công ty đã cố gắng hạn chế đợc khoản bị chiếm dụng, đôn đốc thu hồi các khoản nợ của khách hàng.

Để đánh giá các khoản phải thu có ảnh hởng nh thế nào đến tình hình tài chính của Công ty, cần xem xét 2 tỷ trọng sau:

Tỷ trọng các khoản phải thu so với vốn lu động

= Các khoản phải thu Tài sản lu động

Đầu năm = 11.256.778.682 x100 = 82,33% 13.673.304.114

Cuối kỳ = 7850.972.479 x 100 = 34,44 22.799.019.644

Tỷ trọng các khoản phải thu so với số tiền phải trả

= Tổng các khoản phải thu x 100 Tổng các khoản phải trả

Đầu năm = 11.256.778.682 x100 = 58,71%

19.174.940.514

Cuối kỳ = 7850.972.479 x 100 =27,94 %

28102.120.940

Kết quả trên cho thấy Công ty đang đi chiếm dụng nhiều hơn bị chiếm dụng. Công ty đã cố gắng thu hồi các khoản phải thu. Cụ thể là so với đầu năm, vào cuối kỳ khoản phải thu giảm 47,89% so với tài sản lu động. (82,33% - 34,44%) và giảm 30,77% so với các khoản phải trả (58,71% – 27,94%). Điều này chứng tỏ Công ty tích cực thu hồi nợ, tránh gây ứ đọng vốn. Để đánh giá chính xác tình hình này chúng ta xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền qua chỉ tiêu:

Vòng quay các khoản phải thu

= Doanh thu thuần

Số d bình quân các khoản phải thu Năm 1999 = 37.611.954.976 = 4,07 9.230.627.698 Năm 2000 = 42.813.064.517 4,48 % 9559.875.580

Hệ số vòng quay của khoản phải thu năm 2000 cao hơn năm 1999 chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu mạnh hơn năm 1999.

b) Đối với các khoản phải trả

So với đầu năm các khoản phải trả tăng 8.927.180.926 đạt 196,4% vào cuối năm chứng tỏ trong năm 2000 công ty tiếp tục đi chiếm vốn bên ngoài để

đảm bảo nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đóvay ngắn hạn tăng khá lớn do vay ngân hàng và là khoản chiếm dụng hợp lý vì cha đến hạn trả song công ty phải chịu thêm một khoản chi phí nữa trong tổng chi phí là lãi vay ngắn hạn. Khoản phải trả CNV tăng. Tuy nhiên đây đợc coi là khoản chiếm dụng hợp lý vì thực chất do vào thời điểm cuối năm công ty còn nợ lại l- ơng tháng 12 của năm cha kịp thanh toán. Các khoản phải thu phải nôpợ khác, phải trả nội bộ bị tăng chứng tỏ công ty luôn cố gắng huy động bằng nguồn khác nhau. Vay dài hạn do công ty vay để mua sắm 2 chiếc ô tô phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó khoản phải trả ngời bán và thuế phải nộp giảm xuống chứng tỏ mặc dù luôn thiếu vốn nhng công ty luôn cố gắng thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc, thanh toán đúng hạn với nhà nớc, thanh toán đúng hạn với nhà cung cấp tạo uy tín cho công ty.

Tuy nhiên, việc tổng các khoản phải trả tăng lên là không tốt, vì nó chứng tỏ khả năng tự tài trợ của Công ty là cha cao.

2.1.7.2 Phân tích khả năng thanh toán.

Để có cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của Công ty trong thời gian tới để cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán: Bảng số 6.

Trên cơ sở bảng phân tích trên, tính hệ số về khả năng thanh toán: Hệ số khả năng thanh toán =

Đầu năm = = 0,78 Cuối năm = = 1,07

Hệ số về khả năng thanh toán > = 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thờng. Vậy qua kết quả tính trên cho thấy khả năng thanh toán cuối kì tăng lên 1.07 chứng tỏ tình hình tài chính của công ty trong tơng lai có xu hớng tốt.

Tuy nhiên đẻ đánh giá khả năng thanh toán của công ty trớc mắt ta cần xem xét các chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn , khả năng thanh toán nhanh

qua bảng số 07. …

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cả hai thời điểm đầu năm và cuối kỳ rất thấp. Điều này chứng tỏ mức độ đảm bảo tài chính của tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn là thấp. Khả năng tự chủ về mặt tài chính không có.

Vì để đánh giá khả năng thanh toán củadoanh nghiệp khi cho vay thì hệ số chủ nợ chấp nhận là 2.

Tuy nhiên, để đánh giá khả năng thanh toán tốt hay xấu còn phải phụ thuộc ít nhất 3 yếu tố.

- Bản chất ngành kinh doanh - Cơ cấu tài sản hiện có.

- Hệ số vòng quay một số loại tài sản hiện có.

- Khả năng thanh toán nhanh của Công ty có xu hớng giảm có nghĩa là khả năng thanh toán nhanh phụ thuộc rất nhiều vào hàng tồn kho chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên khả năng thanh toán nợ bị hạn chế.

Qua bảng phân tích cho thấy khả năng thanh toán nhanh đầu năm 0. là 0,59 và cuối năm giảm còn 0,34. Chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.

Mặt khác, nếu chỉ xét khả năng thanh toán của vốn bằng tiền ta thấy khả năng này tăng lên. Đây là (một) dấu hiệu đáng mừng và Công ty đảm bảo đợc nhu cầu thanh toán của một số khoản nợ đến hạn.

Kết quả phân tích trên chứng tỏ rằng mức độ độc lập về tài chính cha tốt, tình hình tài chính không ổn định vấn đề đặt ra là Công ty phải nhanh chóng hoàn thành nghiệm thu một số công trình đang còn dở dang, giảm chi phí sản xuất dở dang, thu hồi vốn, tích cực hơn trong công tác thu hồi nợ phải thu để thu hồi kịp thời, hạn chế mức thấp nhất những thất thoát, ứ đọng vốn gây ra để đảm bảo tốt nhất khả năng thanh toán.

Bảng 06: Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nớc.

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ So sánh

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Phải thu của khách 11.762.050.954 104,5 19.379.723.888 246,8 7.617.672.934 164,8 2. Trả trớc cho ngời bán 355.397.185 3,16 82.298.755 0,05 -273.099.403 23,2 3. Phải thu nội bộ -1.010.154.808 -8,99 -11.649.469.437 148,4 -10.639.314.629 -1153 4. Phải thu khác 149.485.378 1,33 38.420.273 0,49 -111.365.105 25,7 5. Dự phòng phải thu khó đòi

B. Các khoản phải trả 19.174.940.514 100 28.102.120.940 100 8.927.180.426 146,5 1. Vay ngắn hạn 1.343.285.907 70,05 17.741.468.26

9

63,13 4.308.608.362 132,1 2. Phải trả cho ngòi bán 7.434.791.218 3,88 585.633.157 2,08 -157.846.061 78,76 3. Ngời mua trả tiền trớc 2.240.138.100 11,68 5.855.107.884 20,84 3.614.469.784 261,4 4.Thuế và các khoản phải nộp 1.851.307.059 9,65 1.166.595.064 4,15 -684.711.995 63,01 5. Phải trả công nhân viên 91.543.368 0,33 9.154.336 100 6. Phải trả nội bộ 670.737.629 3,49 1.088.120.076 5,87 417.382.447 162,2 7. Phải trả phải nộp khác -3.581.399 0,01 61.798.622 0,22 6.531.702 1725

8. Vay dài hạn 1.140.000.000 4,06 1.140.000.000 100

9. Nợ dài hạn 134.854.500 0,47 134.854.500 100

Bảng 07: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí xây dựng và Lắp máy điện nớc.

Năm 2000

Nhu cầu thanh toán Đầu năm Cuối kỳ

(1) (2) (3)

A. Các khoản cần thanh toán ngay 1.851.037.059 1.258.128.432 I. Các khoản nợ quá hạn

II. Các khoản nợ đến hạn

1.Phải nộp ngân sách 1.851.307.059 1.166.595.064

2. Phải trả công nhân viên 91.543.368

B. Các khoản phải thanh toán 14.843495.355 19.477.020.124

1. Phải trả ngân hàng 13.432.859.907 17.741.468.269

2. Phải trả ngời bán 743.479.218 585.633.157

3. Phải trả nội bộ 670.737.629 1.088.120.157

4. Phải trả khác -35081399 61.798.622

Tổng cộng khả năng thanh toán 16.694.803.414 20.735.158.556 A. Các khoản có thể dung thanh toán ngay 93.387.916 1.250.475.646

1. Tiền mặt 72.600.486 34.797.666

2. Tiền gửi ngân hàng 20.787.430 1.215.677.980

3. Tiền đang chuyển

B. Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới.

13.024.609.231 21.037.430.043

1. Phải thu 11.256.778.682 7.850.972.479

2. Hàng tồn kho 1.767.830.682 13.186.457.564

Tổng cộng 1.767.997.147 22.284.905.689

Bảng 08: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nớc.

Năm 2000

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

(1) (2) (3) (4)

1. Vốn bằng tiền (đ) 93.387.916 1.250.475.646 1.157.087.730 2. Đầu t tài chính NH (đ)

4. TCLĐ và ĐTNH (đ) 13.673.304.119 22.799.019.644 9.125.715.525

5, Nợ dài hạn 18.934.940.511 26.590.266.440 7.655.325.292

6. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = 4/5lần

0,72 0,85 0,13

7. Khả năng thanh toán nhanh = (1 + 2+ 3)/5 lần

0,59 0,34 -0,25

8. Khả năng thanh toán của vốn bằng tiền = 1/5 l(ần)

0,005 0,05 0,045

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w