Cơ cấu mặt hàng trong Siêu thị KIM LIÊN.

Một phần của tài liệu thúc đẩy hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên (Trang 25 - 26)

Thị tròng tiêu thụ đòi hỏi các công ty phải luôn luôn đánh giá lại các đặc điểm, tính chất của mặt hàng hiện tại và phải luôn luôn tổ chức cung ứng, chào hàng những mặt hàng mới với những đặc tính mới để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng

Nghiên cứu mặt hàng thơng mại gồm nghiên cứu phơng cách sử dụng tập quán và sự a chuộng của ngời tiêu dùng để giúp cho việc thiết kế lựa chọn mặt hàng, nghiên cứu hoàn tiện các thông số của sản phẩm hỗn hợp và sức cạnh tranh của mặt hàng cho phép nhà quản trị có những quyết định cụ thể về lựa chọn nhãn hiệu mặt hàng, dịch vụ sản phẩm tính kịp thời, cách đóng gói và giá bán của mặt hàng nghiên cứu sự chấp nhận của ngời tiêu dùng và tiềm năng tiếp thị bán sản phẩm mới trên thị trờng. Nếu Công ty thiếu nghiên cứu marketting sản phẩm sẽ không có cơ sở và điều kiện thoả mãn đợc khách hàng đó chính là công ty tự tiêu diệt mình và để cho các đối thủ cạnh tranh giành khách hàng và đạt thắng lợi dễ dàng trong cạnh tranh trên thị trờng.

Bởi vậy, việc lựa chọn những mặt hàng để bán hàng trong Siêu thị KIM LIÊN phải đáp ứng đúng nhu cầu của các tầng lớp dân c quanh vùng. sau khi đã xem xét , nghiên cứu khái quát đặc điểm tiêu dùng của tầng lớp dân c vùng Siêu thị KIM LIÊN có thể nhận xét về cơ cấu mặt hàng của Siêu thị KIM LIÊN cần chú trọng vào một số đặc điểm sau:

a. Những mặt hàng có thể coi là bán chạy nhất.

Tuỳ theo mùa của mỗi năm. và các dịp tết hay lễ Giáng Sinh, Siêu thị KIM LIÊN sẽ dự báo các mặt hàng hoá lu kho, VD : Phục vụ mùa hè chủ yếu tiêu dùng nớc giải khát, bia, hoa quả hộp vv... Mùa đông chủ yếu họ tiêu dùng quần áo, rợu, đờng, sữa. Đặc biệt các dịp Tết âm lịch sẽ tăng đột biến vì cả mấy loại hàng đều có thể tiêu thụ cùng một lúc.

Các mặt hàng đợc bày bán thêm để mở rộng sự lựa chọn trong chỉ tiêu của họ. Nh việc bày bia TIGER có kèm theo bia của các hãng CARBERG, HALIDA, SANMIGUEL v.v....

Lợng tồn kho hay sự có mặt vủa nhiều hàng hoá có khả năng thay thế sẽ đợc đội ngũ nhân viên bán hàng và giám đốc điều hành tuỳ theo sức mua thực tế để quyết định

c. Nhóm những mặt hàng cần hạn chế cho ít hiệu quả.

Căn cứ vào điều tra tại Siêu thị DAEWOO số 7 Đinh Tiên Hoàng và Minimark 14 Lý Nam Đế cho thấy với số doanh mục hàng từ 1200 đến 1400 chủng loại thì dân c thờng chỉ mua từ 200 đến 300 loại. Điều này dặt ra một số vấn đề cho Siêu thị KIM LIÊN.

Số lợng hàng hoá đợc thay đổi ở quy mô lớn hơn vấn đề tồn kho để chuẩn bị bán hàng đòi hỏi kho hàng chứa giữ.

Về sức mua ở các mặt hàng tiêu thụ mạnh phải gánh chịu về vốn đối với các mặt hàng khác cho nên đòi hỏi Siêu thị KIM LIÊN phải có chính sách ký gửi hay công tác riêng cho từng đối tác cung cấp hàng hoá.

Những mặt hàng ít bán chạy có tính chất hớng dẫn ngời mua lựa chọn, đồng thời các mặt hàng kiểu này có cả ở mấy loại hàng sau: Thực phẩm, quần áo, gia dụng, cao cấp. Hay cụ thể hơn trong một kiểu loại bánh kẹo cũng chỉ có 1 hoặc 2 loại tiêu thụ đợc. Nếu chính sách sản phẩm của Siêu thị KIM LIÊN chú trọng đến các mặt hàng tiêu thụ mạnh mà không tìm tòi các sản phẩm mới sẽ phải chạy theo đuôi thị trờng.

Trên cơ sở đặc tính dân c và cơ cấu mặt hàng thì cơ cấu hàng hoá trong Siêu thị KIM LIÊN bao gồm các mặt hàng sau:

+ Dụng cụ gia đình + Thực phẩm

+ Đồ dùng văn phòng

+ Hoá phẩm cao cấp, thông thờng + Hàng may mặc

+ Hàng giầy dép da, giả da + Hàng phục vụ trẻ em + Mỹ phẩm cao cấp + Rợu bia các loại

Một phần của tài liệu thúc đẩy hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w