Giải pháp khác

Một phần của tài liệu Giải pháp để hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU (Trang 152 - 176)

II- Giải pháp

3. Giải pháp khác

3.1. Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị tr−ờng EU

EU là một thị tr−ờng lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá hàng năm là rất lớn. Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và những mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam có tiềm năng. Thế nh−ng, cho đến nay hàng Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trên thị tr−ờng nàỵ Xuất khẩu qua trung gian chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EỤ Do vậy mà cho đến nay hàng Việt Nam vẫn ch−a thực sự thâm nhập trực tiếp đ−ợc nhiều vào EỤ Ngoài nguyên nhân là khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ch−a cao, còn phải kể tới một nguyên nhân quan trọng là công tác xúc tiến xuất khẩu của ta còn yếu ch−a hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp trong việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị tr−ờng EỤ

Cơ hội mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam tại EU là rất lớn, thế nh−ng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định (chất l−ợng còn kém, chủng loại và kiểu dáng đơn điệu,...) nên hàng của ta chỉ có thể thâm nhập

đ−ợc vào thị tr−ờng này một cách suôn sẻ nếu nh− chúng ta có hoạt động xúc tiến xuất khẩu mạnh sang EỤ Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu do nhiều doanh nghiệp còn ch−a coi trọng công tác xúc tiến xuất khẩụ Một số doanh nghiệp chú trọng tới công tác này, nh−ng nguồn kinh phí còn hạn chế do khả năng tài chính hạn hẹp. Một số doanh nghiệp khác thì đầu t− khá lớn cho hoạt động này, nh−ng hiệu quả thu đ−ợc còn thấp, nguyên nhân là do thiếu thông tin và kinh nghiệm. Điều này xảy ra đối với nhiều n−ớc ở giai đoạn đầu hội nhập vào khu vực và thế giới, chứ không riêng gì Việt Nam, nên Nhà n−ớc cần tài trợ một phần kinh phí và hỗ trợ trong công tác xúc tiến xuất khẩu để giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận, xâm nhập dễ dàng và đứng vững trên thị tr−ờng EỤ Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh nghiệp, nh−ng tại thời điểm này do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự trợ giúp của Nhà n−ớc.

* Hỗ trợ của Nhà n−ớc trong công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU:

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam thâm nhập dễ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị tr−ờng EU, Nhà n−ớc nên thực hiện một số hoạt động trợ giúp sau:

- Đẩy mạnh xây dựng chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng EU thông qua việc đàm phán, ký kết các Hiệp định, thoả thuận th−ơng mại song ph−ơng và đa ph−ơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩụ

- Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị tr−ờng, tr−ớc hết là đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay, EU đ−ợc coi là thị tr−ờng có mức bảo hộ cao nhất. Sự bảo hộ này d−ới cả 2 hình thức là thuế quan và phi quan thuế, đặc biệt là các biện pháp phi quan thuế. Trong khi hàng Việt Nam đang rất khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị tr−ờng EU, Chính phủ nên tích cực và chủ động đề nghị Uỷ Ban Châu Âu mở rộng qui mô mậu dịch và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng của ta vào thị tr−ờng này, nhất là nông sản, thủy hải sản, rau quả, thịt gia súc và gia cầm, đồ gỗ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ.

- Thành lập tổ t− vấn cấp cao của Bộ Th−ơng mại hai Chính phủ (Việt Nam và EU) nhằm tìm hiểu những vấn đề pháp lý còn thiếu cho doanh nghiệp hai bên. Cập nhật th−ờng xuyên thông tin về hàng hoá, đối tác, thị tr−ờng cho doanh nghiệp. Điều chỉnh hoặc khắc phục những v−ớng mắc cho các doanh nghiệp trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình.

- Nhà n−ớc cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm hoặc hội thảo chuyên đề thị tr−ờng, giúp các doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị tr−ờng, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của thị tr−ờng và trực tiếp giao dịch với các nhà nhập khẩu chính của thị tr−ờng EU, có cơ hội ký kết đ−ợc các hợp đồng kinh doanh lớn và dài hạn

- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị tr−ờng. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác EU, nhất là những đối tác đáng tin cậỵ Do vậy cần thiết phải nâng cao vai trò của các th−ơng vụ trong việc xúc tiến th−ơng mại, tìm các đối tác, ngân hàng tin cậy cho doanh nghiệp trong n−ớc. Ngoài ra do điều kiện đi lại xa xôi, chi phí tốn kém nên vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu thị tr−ờng cũng nh− những thay đổi diễn ra trên thị tr−ờng rất bị hạn chế. Vì vậy, Bộ Th−ơng mại phải yêu cầu th−ơng vụ tại các n−ớc EU tăng c−ờng hoạt động của mình. Th−ơng vụ phải th−ờng xuyên thông báo về Bộ Th−ơng mại từng diễn biến trên thị tr−ờng: những thay đổi về hệ thống pháp luật, quy chế nhập khẩu, thuế quan, tỷ giá, lạm phát, xu h−ớng th−ơng mại,v.v... đến những diễn biến cho từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể của Việt Nam sang EU nh− dự báo cung, cầu, giá cả, vấn đề cạnh tranh, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị tr−ờng,v.v... Chi phí đi lại và nghiên cứu thị tr−ờng của một số doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng cần khuyến khích phải đ−ợc Chính phủ hỗ trợ một phần bởi các doanh nghiệp của n−ớc ta còn rất nghèo, trong khi các doanh nghiệp n−ớc khác hơn hẳn ta mà vẫn đ−ợc Chính phủ hỗ trợ cho việc xúc tiến và tiếp cận thị tr−ờng, nh− Trung Quốc và Thái Lan.

- Cho phép thành lập một Trung tâm xúc tiến th−ơng mại Việt Nam tại EU để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Tại đó có thể thu hút đ−ợc các

doanh nghiệp thuê địa điểm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua hàng của EU, tạo đầu mối, xúc tiến cho các doanh nghiệp trong n−ớc triển khai quan hệ buôn bán với các bạn hàng EỤ

- Mở rộng hình thức chợ xúc tiến xuất khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đó là nơi trao đổi mua bán hàng xuất khẩu; có sự tham gia của các nhà sản xuất kinh doanh, các ngân hàng, các công ty giao nhận, các hãng bảo hiểm, các cơ quan giám định... Tại đó sẽ cung cấp thông tin miễn phí về giá cả, l−ợng giao dịch trên thế giới và các thông tin khác theo yêu cầu theo yêu cầụ Nếu thành lập và duy trì đ−ợc chợ xúc tiến xuất khẩu đối với các mặt hàng có −u thế và chủ lực của ta thì triển vọng xuất khẩu sẽ khả quan hơn.

- Đẩy mạnh công tác trợ cấp xuất khẩu d−ới hình thức th−ởng xuất khẩu, tỷ giá khuyến khích đối với ngoại tệ thu đ−ợc nhờ xuất khẩu, hoặc gián tiếp dùng ngân sách Nhà n−ớc tuyên truyền xúc tiến th−ơng mạị Mở rộng trợ cấp đối với nhiều mặt hàng Việt Nam có lợi thế, không nên chỉ bó gọn dành cho các sản phẩm nông nghiệp.

* Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr−ờng EU:

Ngoài việc chú trọng nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, các doanh nghiệp xuất khẩu của ta phải nâng cao năng lực tiếp thị, tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị tr−ờng EU: (1) Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia các cuộc hội chợ, triển lãm và hội thảo chuyên đề đ−ợc tổ chức tại Việt Nam hoặc EU, qua tham tán th−ơng mại tại các n−ớc thành viên EU và qua văn phòng EU tại Việt Nam; (2) Tìm hiểu và nghiên cứu thị tr−ờng EU trực tiếp hoặc thông qua Phòng Th−ơng Mại EU tại Việt Nam, Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Cục Xúc tiến Th−ơng mại- Bộ Th−ơng mại, Tham tán th−ơng mại các n−ớc thành viên EU, Tham tán th−ơng mại Việt Nam tại các n−ớc EU, Trung tâm thông tin th−ơng mại-Bộ Th−ơng mại và qua tài liệu để biết đ−ợc chính sách kinh tế và th−ơng mại của EU, qui chế nhập khẩu của EU, nhu cầu thị hiếu về hàng hoá và những mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Nam sang thị tr−ờng này sẽ

mang lại hiệu quả kinh tế cao tại từng thời điểm, có đ−ợc thông tin chính xác thì các doanh nghiệp mới có thể sản xuất và xuất khẩu sang EU những hàng hoá mà thị tr−ờng này cần, hay nói cách khác là họ có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị hiếu về hàng hoá của thị tr−ờng EU tại các thời điểm trong năm.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện những mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ ở thị tr−ờng EỤ Tăng c−ờng đầu t− vốn và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất để cho ra đời các sản phẩm đó và thực hiện những hoạt động khuyếch tr−ơng cần thiết giúp cho các mặt hàng mới tìm đ−ợc chỗ đứng, duy trì và phát triển trên thị tr−ờng này (có chiến l−ợc quảng cáo, marketing). Cung cấp dịch vụ sau bán hàng để duy trì, củng cố uy tín của hàng hoá Việt Nam đối với ng−ời tiêu dùng EỤ

3.2. Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Con ng−ời là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Để tạo ra sản phẩm có chất l−ợng cao và đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng, ngoài việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại phải có những cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề. Hiện nay, n−ớc ta rất thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có tay nghề caọ Cho nên dẫn tới tình trạng sản xuất hàng hoá: chất l−ợng hàng kém, không đồng đều và kiểu dáng còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạọ Vì thế mà khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá rất thấp. Do vậy, để khắc phục tình trạng này chúng ta cần phải chú trọng tổ chức nhiều ch−ơng trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật thuộc các lĩnh vực, các ngành kinh tế để tạo ra một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề trong các ngành chế tạo, sản xuất, chế biến. Đồng thời, chúng ta nên phối hợp với các n−ớc và các tổ chức quốc tế để gửi các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật trẻ có triển vọng của ta ra n−ớc ngoài đào tạọ Nếu chỉ chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật thì ch−a đủ mà phải có một đội ngũ cán bộ th−ơng mại, quản lý giỏi nữa thì mới có thể đ−a những sản phẩm có chất l−ợng cao tới đ−ợc ng−ời tiêu dùng EUvà đ−a doanh nghiệp phát triển lên đ−ợc.

Với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào quá trình này, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đang đặt ra những yêu cầu mới rất cao đối với đội ngũ cán bộ th−ơng mạị Kiến thức về quản lý kinh tế nói chung, quản lý th−ơng mại nói riêng ở tầm vĩ mô và vi mô của đội ngũ cán bộ kinh tế Việt Nam đang có sự hẫng hụt và có độ chênh lệch rất lớn so với ngay cả các n−ớc trong khu vực. Chính do sự yếu kém này đã đẩy Việt Nam vào tình trạng bất lợi trong các cuộc đàm phán, ký kết các hợp đồng th−ơng mại và kinh tế với các đối tác giầu kinh nghiệm nh− EU, đó cũng là một trở ngại rất lớn cho Việt Nam khi tham gia vào AFTA, APEC và sắp tới là WTỌ

Việc nâng cao trình độ của cán bộ th−ơng mại là công chức nhà n−ớc thuộc trách nhiệm của Chính phủ, còn việc nâng cao trình độ của các cán bộ th−ơng mại, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật làm việc tại các doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp. Tại thời điểm này do có hạn chế về kinh phí và nhận thức nên các doanh nghiệp ch−a coi trọng công tác đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý, cán bộ th−ơng mại, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. Chính vì vậy, Nhà n−ớc cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác nàỵ

* Về phía Nhà n−ớc:

- Nhà n−ớc cần chú trọng tổ chức các ch−ơng trình đào tạo chuyên sâu về th−ơng mại cho cán bộ lãnh đạo và chuyên viên của các công ty th−ơng mại có tham gia vào mậu dịch quốc tế. Cần có chính sách và chế độ bồi d−ỡng, đào tạo, đào tạo lại và tuyển chọn lại cán bộ th−ơng mại một cách chặt chẽ và nghiêm túc cả về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, am hiểu cả văn hoá của từng dân tộc. Hàng năm, Nhà n−ớc nên cử cán bộ sang học tập, nghiên cứu tại EỤ Có nh− vậy sẽ thuận lợi rất nhiều cho phía Việt Nam trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, hợp tác kinh doanh, liên doanh với các bạn hàng EU nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU phát triển không ngừng.

- Bên cạnh việc nâng cao trình độ của cán bộ th−ơng mại, Nhà n−ớc cần phải tăng c−ờng tổ chức các ch−ơng trình đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. Đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của Việt Nam còn thiếu, trình độ còn yếu và ch−a đồng đều mà đây thực sự là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất l−ợng cao, đáp ứng tốt thị hiếu của ng−ời tiêu dùng và thoả mãn các tiêu chuẩn về chất l−ợng, vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi tr−ờng của EỤ Đồng thời, để đ−a những sản phẩm này đến đ−ợc với ng−ời tiêu dùng EU thì cần phải có một đội ngũ cán bộ th−ơng mại giỏị Chính vì thế có thể khẳng định rằng bổ sung và nâng cao năng lực cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật và cán bộ th−ơng mại là một nhân tố góp phần không nhỏ trong việc tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị tr−ờng EỤ

- Nhà n−ớc cũng cần tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh và trình độ quản lý cho đội ngũ các nhà quản lý và chỉ đạo kinh doanh của các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng sang EỤ Mở các khoá thuyết trình giới thiệu các thông tin mới nhất về chế độ, chính sách, thể lệ liên quan đến kinh doanh th−ơng mại cũng nh− các h−ớng dẫn về nghiệp vụ ngoại th−ơng, marketing, kỹ thuật đàm phán… Tổ chức các hội nghị, hội thảo với phía Liên Minh Châu Âu để trao đổi học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh EỤ

* Về phía doanh nghiệp:

Năng lực cán bộ và công nhân kỹ thuật trong mỗi doanh nghiệp là nhân tố quan trọng và không thể thiếu đ−ợc trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr−ờng EỤ Các doanh nghiệp phải luôn luôn nâng cao trình độ cán bộ và công nhân kỹ thuật, phát huy tính năng động, nhậy bén, học hỏi,v.v... Từng doanh nghiệp phải dành một khoản kinh phí nhất định cho hoạt động này và phải biết tận dụng các ch−ơng trình đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật của Chính phủ để cử cán bộ của mình tham giạ Các doanh nghiệp phải quan tâm đào tạo cả cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ th−ơng mại và công nhân kỹ thuật, không những đào tạo lại đối với những cán bộ và công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo nh−ng trình độ còn hạn chế mà phải đào tạo chuyên sâu cho những cán bộ và

công nhân kỹ thuật trẻ có năng lực để có một đội ngũ cán bộ giỏi và công nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp để hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU (Trang 152 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)