Những tồn tại và nguyên nhân khi thực hiện chính sách

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè của công ty TNHH TM Đại Lợi (Trang 34)

IV. Đánh giá chung về chính sách XK mặt hàng chè của Công ty

4.2.Những tồn tại và nguyên nhân khi thực hiện chính sách

Mặc dù cơ chế, chính sách vừa qua đã qua bổ sung, hoàn thiện, và có thể nói là đã rất thông thoáng, gần nh− đã không còn v−ớng mắc gì đáng kể, nh−ng so với yêu cầu vẫn còn những bất cập, đặc biệt trong các lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch và chính sách tài chính, tín dụng là cụ thể ảnh h−ởng rất trực tiếp đến cung và cầu xuất khẩu chè. Những hạn chế đó đ−ợc thể hiện trên một số nét nổi bật sau.

* Chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu còn ch−a phát huy tác dụng và những nguyên nhân của chúng.

Chế độ chính sách áp dụng đối với sản xuất và kinh doanh chè còn có chỗ ch−a hợp lý. Chính vì vậy đã tạo nên một số khó khăn cho việc sản xuất và xuất khẩu chè của Công ty. Ngoài những nguyên nhân do chính Công ty còn có nguyên nhân bên ngoài là do các chính sách của Nhà n−ớc là ch−a hợp lý. Khi nhà n−ớc đề ra các chính sách thì rất đúng đắn nh−ng khi thực hiện thì lại không thực hiện đựơc. Do vậy trong thời gian tới nhất thiết phải nhanh chóng tổ chức lại hoạt động này để họ yên tâm sản xuất.

- Về mặt khách quan:

Việc sản xuất chè chịu tác động mạnh của thời tiết và điều kiện tự nhiên không những Việt Nam mà ngay cả những n−ớc có trình độ sản xuất kinh doanh chè cao nh− Trung quốc, Pakistan… thì những đợt giá lạnh kéo dài cũng làm giảm một phần đáng kể sản l−ợng của họ. Thời tiết là nguyên nhân thuộc

loại bất khả kháng đối với kinh doanh chè. Tuy nhiên nếu chúng ta chủ động đề phòng thì có thể giảm thiểu đ−ợc tác hại của nó.

- Về mặt chủ quan:

Sự hỗ trợ của Công ty cho ngành chè còn ch−a đủ nhiều, hiệu quả thấp. Đó là chính sách vốn, vật t− kỹ thuật, ch−a thể hiện sự −u đãi với sản xuất kinh doanh chè .

Cơ chế chính sách của Công ty đề ra còn ch−a đồng bộ, thay đổi nhanh gây khó khăn cho kinh doanh chè.

Công ty còn ch−a có kinh nghiệm vào hoạt động xuất khẩu chè, ch−a đủ vốn, cơ sở vật chất, ch−a quan tâm đến công tác nghiên cứu, marketing thị tr−ờng sản phẩm mục tiêu bên cạnh đó còn có hoạt động làm ăn “chụp rựt” trong kinh doanh xuất khẩu chè.

Tóm lại: Những yếu kém còn tồn tại trong quá trình phát triển ngành chè của Công ty hiện nay là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan này tạo nên. Để tiếp tục phát triển trong thời gian tới, khắc phục những điểm bất lợi và khó khăn thì Công ty cần phải cố gắng nỗ lực phát triển một cách tích cực và hiệu quả hơn nữa để lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng.

4.3. Cỏc chỉ tiờu chất lượng của chố – Theo TCVN 1454 – 83.

Chỉ tiờu ngoại quan Chỉ tiờu khỏc ( tỷ lệ % ) Loại chố Ngoại hỡnh Màu nước Mựi Vị Bó Độ Nm Tro Vụn Cỏm T/ C Sắt OP Cỏnh chố xoắn tương đối đều, đen tự nhiờn Đỏ nõu sỏng, Thơm đượm Đậm dịu cú hậu Đỏ nõu mềm 7,5 6,5 7 0,1 0,001 FBOP Cỏnh chố nhỏ, tương đối đều màu đen ớt tuyết Đỏ nõu đậm Thơm đượm Đậm dịu cú hậu 7,5 6,5 31 2,5 0,001 P Cỏnh chố xoắn tương đối đều màu đen, ngắn hơn cỏnh OP Đỏ nõu sỏng Thơm dịu Đậm, cú hậu Đỏ nõu mềm, kộm OP 7,5 6,5 6 0,5 0,001 PS Cỏnh chố tương đối đều, hơi thụ, màu đen hơi nõu Đỏ nõu Thơm nhẹ Dịu, hơi nhạt Nõu hơi cứng 7,5 6,5 7 0,5 0,001 BPS Cỏnh chố tương đối đều, đen hơi nõu Đỏ hơi nhạt Thơm nhẹ Đậm hơi nhạt Đỏ nõu hơi tối 7,5 6,5 1 0,001 F Cỏnh chố nhỏ, đều Hơi đậm Thơm nhẹ Đậm hơi chỏt Đỏ nõu 7,5 2 0,001 D Cỏnh chố nhỏ, mịn sạch Nõu hơi tối Thơm nhẹ Đậm hơi nhẹ Nõu hơi tối 7,5 0,001

Ch−ơng III

Đề xuất hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè

I. những giải pháp nhằm phát triển nguồn cung ứng chè xuất khẩu. xuất khẩu.

1.1. Chọn và lai tạo giống chè chất l−ợng tốt, năng xuất cao.

Cũng nh− các loại cây lâu năm khác, việc chọn giống đòi hỏi một thời gian dài, nhiều khi hàng chục năm. Nếu không có ph−ơng h−ớng đứng đắn ngay từ đầu sẽ dẫn đến tốn kém không ít công sức và ảnh h−ởng rất lớn đến sản xuất và xuất khẩu chè, nâng cao năng xuất và chất l−ợng chè.

Những công trình chọn và tạo giống mới của một số n−ớc trong những năm gần đây cho thấy những kết quả khả quan, tạo tiền đề cho việc đổi mới trồng chè ở một số n−ớc.

Những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ chúng ta đã nhập nội đ−ợc một số giống cây chè chất l−ợng cao, b−ớc đầu nhân giống một số ra đại trà có kết quả. Đặc biệt là nhiều loại chè cho năng xuất cao và phù hợp với nhiều địa ph−ơng chịu rét giỏi, chịu hạn giỏi.

Nhiều loại chè không bệnh cao cũng đ−ợc theo dõi để chọn và đ−a ra sản xuất, chất l−ợng sản phẩm cao mà còn đòi hỏi đặc tính di truyền tốt.

Nh− vậy, chọn và lai tạo giống là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu chè. Có thể nói, công việc này có vị trí quan trọng đầu tiên cho việc nâng cao sản l−ợng và chất l−ợng sản phẩm chè xuất khẩu. Do đó, cần phải tăng c−ờng đầu t− phối hợp với viện nghiên cứu và các trung tâm nghiên cứu có liên quan, vừa nghiên cứu tuyển chọn vừa xây dựng quy trình canh tác thích hợp cho từng vùng, sản xuất và cung cấp giống tốt và dịch vụ kỹ thuật cho các địa ph−ơng trong khu vực.

1.2. Đẩy mạnh thâm canh diện tích chè hiện ở n−ớc ta cũng nh− diện tích thâm canh chè của Công ty TNHH TM Đại lợi nói riêng.

Trong những năm qua diện tích chè n−ớc ta tăng một cách ồ ạt, cùng một lúc chùng ta vừa phải mở rộng diện tích vừa phải lo tăng c−ờng đầu t− thâm canh trong điều kiện vốn bị hạn hẹp, vì thế mà trình độ thâm canh còn thấp ảnh h−ởng đến cấn đối n−ớc - v−ờn và cân đối chủng loại Robusta- Rrabica. So với khả năng thực tế thì mức năng suất ở n−ớc ta ch−a cao và còn không đồng đều. Hơn nữa việc mở rộng diện tích chè mang tính chất phong trào, tự phát nên không ít diện tích chè đã trồng nh−ng kém hiệu quả về chất l−ợng và năng suất, chất l−ợng sản phẩm. Về h−ớng đầu t− thâm canh, cần tập chung vào một số vấn đề cơ bản nh− sau:

- Ngành chè tập trung vào nỗ lực vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho thâm canh. Theo quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc chè trong thời kỳ kinh doanh cứ hai năm phải bón một lần phân hữu cơ với khối l−ợng từ thích hợp để đem lại năng suất cao và hàng năm mỗi ha chè cần bón khoảng 200kg đạm nguyên chất 100kg kali và 200kg lân. Cung cấp phân bón yêu cầu cho thâm canh chè rất ít, còn thiếu nhiều. Chình vì vậy phải kết hợp với chăn nuôi, tăng c−ờng sản xuất và nhập khẩu phân vô cơ, chú ý trồng cây phân xanh, mở rộng hệ thống dịch vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu phân bón cho thâm canh cây chè.

- Nhà n−ớc - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tập chung giải quyết vấn đề n−ớc t−ới cho chè. T−ới n−ớc cho chè là vấn đề khó khăn đối với 2 vùng chè lớn là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Thực tiễn cho thấy dù đã đầu t− vào khâu này rất lớn song vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cây chè. Nguồn n−ớc mạnh hiện nay đang rất thiếu do nạn phá rừng. Nguồn n−ớc ngầm cũng cạn dần do quá trình giếng khoan khai thác, n−ớc rừng bị phá nặng nề. Mặt khác thiết bị máy t−ới ống dẫn, nguồn năng l−ợng cho máy t−ới có nhiều khó khăn, điều đó ảnh h−ởng lớn đến năng suất chè. Do đó n−ớc ta cần phải thực hiện tập chung vào các biện pháp sau:

+ Xây dựng hệ thống điện để tiếp thu nguồn điện l−ới quốc gia. - Bộ và ngành cung cấp đầu đủ các thiết bị dùng cho với t−ới n−ớc.

- Bộ và ngành chè cần chú ý đáp ứng kịp thời yêu cầu phòng trừ sâu bệnh cho cây chè.

Thực tế cho rằng sự phá hoại của sâu bệnh ảnh h−ởng lớn đến năng suất. Khi quy mô sản xuất đ−ợc mở rộng thì sẽ có ý nghĩa to lớn, và góp phần làm cho năng suất, chất l−ợng sản phẩm chè đ−ợc nâng cao.

- Hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ, khuyến khích chè ngoài quốc doanh đẩy mạnh thâm canh sản xuất, bởi vì hiện nay, chè ngoài quốc doanh đã chiếm ngoài 30% diện tích chè cả n−ớc.

- Mở rộng diện tích cây chè giảm sự chênh lệch và chủng loại chè. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản xuất chè n−ớc ta trong thời gian qua chủ yếu là chè đen chiếm tỉ trọng khoảng 90% về diện tích chè chỉ 10% diện tích là chè xanh. Điều này gây thiệt hại cho chúng ta vì chè đen đ−ợc −a chuộng hơn và giá cũng cao hơn/ Hơn nữa, đầu t− cơ bản cho một ha chè xanh cũng lâu hơn , chè đen có thời gian thu hồi vốn nhanh hơn, tỷ suất lợi nhuận cao thể hiện ở chỗ.

+ Chè đ−ợc trồng chủ yếu ở miền núi phía Bắc, giá ngày công lao động thấp.

+ Chè trồng trong điều kiện không t−ới n−ớc hoặc t−ới n−ớc bổ xung thấp, đầu t− thuỷ lợi thấp.

+ Chè có thời gian kiến thiết cơ bản ngắn.

1.3. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ sản xuất chè của nhà n−ớc ta.

1.3.1. Chính sách thuế nông nghiệp.

- Nên thu thuế theo hạng đất và theo sự biến động của giá cả thị tr−ờng với mục đích điều tiết để xây dựng giá bảo hiểm cho sản xuất khi gía chè thế giới có sự thay đổi, sự quản lý vĩ mô yếu kém, không có hệ thống giá bảo hiểm (trên cơ sở nguồn lợi của ngành để ổn định ngành) do cung v−ợt quá cầu.

- Đối với vùng đất trống, đối trọc đ−ợc đ−a vào sản xuất nông nghiệp nên có thời gian miễn giảm thuế dài hơn để khuyến khích ng−ời sản xuất mở rộng diện tích trên đất này, nhằm nâng cao sản l−ợng và chất l−ợng chè xuất khẩu.

Cụ thể là: Sau 3 năm đến 5 năm kể từ khi v−ờn cây đ−a vào khai thác thì mới đ−ợc thu thuế.

1.3.2. Chính sách hộ trợ về vốn:

* Đối với các doanh nghiệp quốc doanh.

Chỉ thực hiện đầu t− với các đơn vị quốc doanh sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Việc đầu t− này cần h−ớng vào một số vấn đề cơ bản sau:

- Cần đầu t− cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng quan trọng, có tác dụng lớn trên cả vùng sản xuất chè rộng lớn nhất định. Tr−ớc hết coi trọng khâu đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc t−ới n−ớc, hệ thống giao thông, các cơ sở chế biến có trình độ khác, hệ thống kho bảo quản sản phẩm, các cơ sở dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, dịch vụ mua bán vật t− sản phẩm.

- Khi đầu t− thì một phần vốn đầu t− do ngân sách cấp, phần khác. Nhà n−ớc cho vay hoặc ph−ơng thức Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm để huy động vốn trong dân.

- Mọi công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành phải giao cho các cơ quan nhất định quản lý, sử dụng. Những cơ quan này có trách nhiệm khai thác các công trình qua dịch vụ sản xuất hoặc thu lệ phí sử dụng công trình đó để hoàn vốn nâng cấp.

*Đối với t− nhân, hộ gia đình.

Nhà n−ớc cần áp dụng chính sách cho vay dài hạn với việc mở rộng diện tích chè và cho vay ngắn hạn đối với chè thâm canh. Nhà n−ớc nên căn cứ vào tình hình thực trạng của thị tr−ờng chè mà có chính sách hỗ trợ nông dân một cách kịp thời và hợp lý.

II. một số vấn đề hoàn thiện chính sách đẩy mạnh xuất khẩu chè của công ty tnhh TM đại lợi.

2.1. Chính sách Marketing mở rộng thị tr−ờng cho mặt hàng chè xuất khẩu:

Trong những năm qua ngành chè đã có phát triển đáng kế về tăng diện tích, năng xuất, chất l−ợng, sản l−ợng và sản phẩm chè trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.

Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chè trong giai đoạn hiện nay đang chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố, đặc biệt là nhân tố thị tr−ờng. Nhìn ra thị tr−ờng chè thế giới, một điều kiện bất lợi với chúng ta là nhu cầu của thị tr−ờng tăng không nhiều, trong khi khả năng sản xuất và xuất khẩu chè phát triển nhanh, chè ngày càng phải cạnh tranh với nhiều loại đồ uống khác, hơn nữa thị tr−ờng thế giới là vấn đề mới mẻ, nhiều phức tạp đối với chúng ta. Tăng sức cạnh tranh từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ của chè Việt Nam đã trở nên một yêu cầu bức thiết. Vì vậy tăng c−ờng Marketing mở rộng thì tr−ờng là giải pháp hàng đầu để đẩy mạnh xuất khẩu chè, cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:

- Nghiên cứu và dự báo thị tr−ờng: Thị tr−ờng là đối t−ợng hoạt động thị tr−ờng sản phẩm. Nắm bắt thị tr−ờng, nghiên cứu thị tr−ờng đầy đủ và dự báo chính xác thị tr−ờng tiêu thụ có ý nghĩa lớn trong việc xác định chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần hình thành tổ chức dự báo thị tr−ờng và mở rộng các doanh nghiệp. Cần hình thành tổ chức dự báo thị tr−ờng và mở rộng các hình thức thông tin kinh tế thích hợp để tăng khả năng tiếp thị của các hộ sản xuất và tổ chức kinh tế. Từ đó mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ sản xuất chè tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng.

- Tổ chức tốt hệ thống thu mua, tiêu thụ, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chè xuất khẩu: Nông dân là ng−ời trực tiếp sản xuất và bản lẻ sản phẩm ra thị tr−ờng. Do đó, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần tổ chức, củng cố và quản lý tốt hơn hệ thống chi nhánh, điểm, đại lý thu mua sản phẩm của mình, mua trực tiếp sản phẩm từ ng−ời sản xuất. Thực tế

cho thấy doanh nghiệp nào tổ chức tốt hệ thống mạng l−ới thu mua thì mua đ−ợc khối l−ợng sản phẩm lớn. Đây là ph−ơng thức chủ yếu hạn chế rủi ro, đảm bảo chất l−ợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Đồng thời mua qua các đại lý, các điểm thu mua, các hộ kinh doanh, các công ty t− nhân là những đầu mối có khối l−ợng sản phẩm hàng hoá lớn hơn. Hệ thống thu mua ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp, các cơ quan chức năng cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý Nhà n−ớc về hoạt động của hệ thống thu mua chè hiện nay, đảm bảo tính hợp lý, thuận tiện, thông suốt và bình đẳng.

- Tổ chức tốt công tác thông tin giới thiệu sản phẩm, tiếp cận với thị tr−ờng sản xuất chè chủ yếu để xuất khẩu, do vậy cần phải nắm chắc thông tin thị tr−ờng, xử lý thông tin tốt về giá cả thị tr−ờng thế giới, tránh tình trạng nhiễu loạn thị tr−ờng, lũng loạn thị tr−ờng. Cần đầu t− cho công tác nghiên cứu và phát triển thị tr−ờng. Tăng c−ờng công tác tiếp thị và khai thác thị tr−ờng, xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng lâu dài và ổn định.

- Phát huy lợi thế tài nguyên thiên nhiên, lao động… để mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ chè.

Th−ơng mại quốc tế đã trở thành xu h−ớng tất yếu. Trên thế giới nhóm các n−ớc đang phát triển đang tìm cách khai thác lợi thế và tài nguyên thiên nhiên, lao động,… để phát triển kinh tế. Trong khi đó các n−ớc phát triển cũng tìm cách xuất khẩu cách yếu tố đầu vào cho sản xuất, cũng nh− tìm kiếm các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè của công ty TNHH TM Đại Lợi (Trang 34)