Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm qua các năm của Công ty Điện tử Hà Nội.

Một phần của tài liệu chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 sang phiên bản 2000 (Trang 46 - 49)

năm của Công ty Điện tử Hà Nội.

Trải qua những thăng trầm cùng với nền kinh tế, bằng sự nỗ lực của bản thân công ty đã làm ăn có hiệu quả trong những năm gần đây. Có thể tóm tắt một số kết quả trong bảng dới đây:

Bảng 10. Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 2001 SL sản xuất (sản phẩm) 41.012 34.542 58.000 107.053 SL tiêu thụ 41.726 34.207 57.880 106.759 Doanh thu (1000đ) 53.252.835 62.473.571 187.752.044 320.689.052 Thu nhập BQ/ ngời 489 614 875 930

Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng trong giai đoạn từ 1999 đến 2001, sản lợng sản phẩm sản xuất, sản phẩm tiêu thụ của công ty đều tăng mạnh. Đặc biệt là năm 2001 nhìn chung cả sản lợng sản xuất lẫn sản lợng tiêu thụ đều vợt gần hai lần so với năm 2000. Chính điều này một phần nói lên hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Để làm rõ những điều nói trên chúng ta đi sâu vào tìm hiểu một số chỉ tiêu kinh tế năm 2001 so vơí năm 2000.

Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh năm 2001. Bảng 11.

1- Doanh thu (100) 187.752.044 320.689.052 132.937.008 2 - Tổng vốn SX KD (1000 đ) 90.367.449 334.109.784 243.742.335 3 - Vốn cố định (1000 đ) 44.972.483 244.797.616 199.825.

4 -Tốc độ quay vòng vốn (lần) 2,07 0,96 1,11

5 - Sức sản xuất vốn CĐ (lần) 4,17 1,31 2,86

Tốc độ quay vòng vốn của năm 2001 là 0,96 (tính trên tổng vốn bình quân) so với năm 2000 là 2,67 vòng, chậm hơn 1,11 vòng.

Nh vậy năm 2001 này công ty đã gặp khó khăn trong bối cảnh chung của thị trờng, tuy vậy doanh thu của công ty vẫn tăng điều này cho thấy quy mô sản xuất vẫn tiếp tục tăng.

Xét về sức sản xuất của vốn cố định: năm 2001 cứ mỗi đồng vốn sản xuất ra 1,31 đồng doanh thu. So với năm 2000 con số này là 4,17. Vậy năm 2001 sức sản xuất của vốn cố định cũng giảm xuống, điều này có thể lý giải là do công ty đã đầu t để cải tạo dây chuyền sản xuất, vào cuối năm công ty mới đa dây chuyền sản xuất nàyvào hoạt động. Nh vậy với sự giảm xuống của mức sinh lợi cha thể nói rằng công ty làm ăn kém hiệu quả.

Ta xét thêm một số chỉ tiêu nữa để thấy rõ đợc tình hình hoạt động của công ty. Bảng 12. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Lợi tức (hoặc lỗ) 297.637 651.323 14.066.672 21.423.144 Tổng thuế phải nộp ngân sách 9.353.232 8.6587.831 26.082.473 53.586.704 Trong đó

Thuế doanh thu 3.697.488 4.416.698 11.310.187 22.350.606

Thuế lợi tức 117.178 261.680 5.963.584 8.927.667 Thuế nhập khẩu 5.354.860 3.749.686 8.531.114 21.959.280 KHCB phải nộp 84.694 306.717 188.290 262.343 Tổng nợ phải trả 23.739.888 21.622.966 82.584.463 73.727.333 Ngân sách 199.576 320.951 2.859.463 2.002.005 Ngân hàng 23.546.262 21.302.015 79.725.328 71.725.328

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mấy năm gần đây lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt.

Cụ thể : Năm 1998 là 297,357 triệu đồng, năm 1999 là 651,323 triệu đồng, năm 2000 là 14 tỉ 66,672 triệu đồng, năm 2001 là 21 tỉ 423,144 triệu đồng.

Là một doanh nghiệp thuộc UBND Hà Nội, nghĩa vụ kinh tế của công ty là phải hoàn thành việc giao nộp ngân sách. Trong những năm qua công ty luộn nộp đủ các khoản thu: lợi tức, doanh thu, thuế vốn, thuế thu nhập, thuế nhập khẩu. Kết quả năm 1998 nộp 9 tỉ 82,473 triệu đồng, năm 2001 nộp 53 tỉ 586, 740 triệu đồng đạt 100% chỉ tiêu nhà nớc đề ra.

Tổng nợ của công ty đã giảm dần qua các năm, đó là một điều thuận lợi cho công ty.

Qua một số kết quả trên có thể nói rằng công ty đã bằng tất cả các nỗ lực của bản thân phát huy hết khả năng đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ tìm đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng làm ăn có hiệu quả và tạo lập thế lực và uy tín của riêng mình để làm tiền đề cho sự phát triển trong tơng lai

Một phần của tài liệu chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 sang phiên bản 2000 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w