SỰ PHÁT TRIỂN VÀVAI TRề NHẬP KHẨU CỦA MÁY VI TÍNH VÀ PHỤ KIỆN

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty FPT: Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

MÁY VI TÍNH

1. Sự phỏt triển của mỏy vi tớnh, phụ kiện mỏy vi tớnh:

Hàng trăm loại mỏy tớnh khỏc nhau đó từng được thiết kế và chế tạo trong lịch sử. Với những tớnh năng hữu ớch, ưu việt, cấu trỳc của chỳng ngày càng tiện lợi hơn nhằm thoả món nhu cầu ngày càng cao về tự động hoỏ.

Người đầu tiờn chế tạo chế tạo được chiếc mỏy vi tớnh hoạt động được là nhà khoa học Phỏp Blaso Pascal (1623-1666), chiếc mỏy tớnh này chỉ làm được những phộp tớnh cộng trừ.

Bước sang thế kỷ 20, cụng nghệ thụng tin phỏt triển rất mạnh, chớnh thế chiến thứ 2 đó kớch thớch sự ra đời của mỏy tớnh điện tử như Eniac, chiếc mỏy này đó gõy ra sự bựng nổ về nghiờn cứu chế tạo mỏy tớnh số lớn, đõy là thế hệ mỏy tớnh

thứ nhất-mỏy tớnh dựng đốn điện tử (1945-1955).

Thế hệ thứ hai-mỏy tớnh dựng transistor (1955-1965), điển hỡnh là TX-0, đõy

Thế hệ thứ 3-mỏy tớnh dựng mạng tớch hợp (1965-1980): Việc phỏt minh ra

mạch tớch hợp (đụi khi gọi là mạch vi điện tử) cho phộp đặt hàng chục transistor trong một vỏ (chớp). Điều này giỳp người ta cú thể chế tạo cỏc mỏy tớnh nhỏ hơn và nhanh hơn mỏy tớnh thế hệ trước.

Thế hệ thứ tư-dựng mạch VLSI và mỏy vi tớnh: Vào khoảng những năm1980,

cụng nghệ vi điện tử cú thể chế tạo cỏc mạch tổ hợp ở mức độ cao VLSI, trong một chip cú thể cú hàng nghỡn, hàng trăm nghỡn, thậm chớ hàng triệu transistor, nhờ đú mỏy tớnh ngày càng nhỏ hơn, chạy nhanh hơn và rẻ hơn. Và đến năm 1980 giỏ mỏy tớnh xuống thấp tới mức “vừa tỳi’ của một cỏ nhõn. Kỷ nguyờn của mỏy vi tớnh cỏ nhõn đó bắt đầu.

Hiện nay người ta chia mỏy tớnh số một cỏch tương đối làm 5 loại, dựa trờn kớch thước vật lý, hiệu suất và lĩnh vực ứng dụng

-Microcomputer: Là những mỏy tớnh để bàn, xỏch tay, thường gọi là PC, cú một chớp vi xử lý và một số thiết bị ngoại vi như màn hỡnh, bàn phớm, mỏy in,...thường dựng cho một người, chức năng loại này nổi bật là xử lý văn bản. Ban đầu chỳng được thiết kế cho người sử dụng độc lập, tuy nhiờn xu hướng nối cỏc PC vào cỏc mạng mỏy tớnh đó trở nờn rất phổ biến.

-Minicomputer: là loại mỏy cỡ trung bỡnh thường cú kớch thước lớn hơn loại trờn và sự tiện ớch kộm hơn so với Mainframe. Nú thường được sử dụng rộng rói trong cỏc ứng dụng thời gian thực như trong điều khiển khụng lưu, trong tự động hoỏ sản xuất. Nú cũng được nối với cỏc Mainframe để thực hiện cỏc thao tỏc hỗ trợ cho Mainframe.

-Supermini: Là những mỏy Minicomputer cú tốc độ xử lý nhanh nhất trong họ Mini ở những thời điểm nhất định. Nú thường được sử dụng trong cỏc hệ thống phõn chia thời gian như mỏy quản gia của mạng, trong cỏc ứng dụng giao tiếp,...

-Mainframe: Một supermini thường cú vài đĩa ổ đĩa cứng 1GB, cũn Mainframe cú thể cú hàng trăm. Mainframe thường được sử dụng trong chế độ

Large-Batch-Job hoặc Transaction Procesing, vớ dụ như trong ngõn hàng, đặt vộ mỏy bay.

-Supercomputer: đõy là những mỏy tớnh được thiết kế đặc biệt để đạt tốc độ cao nhất cú thể được, chỳng thường chỉ hoạt động cú hiệu quả cao trong một số lĩnh vực chẳng hạn như dự bỏo thời tiết.

Sự phỏt triển đến chúng mặt về tốc độ xử lý thụng tin, cứ sau 18 thỏng tốc độ xử lý của mỏy vi tớnh lại tăng gấp đụi, kộo theo là giỏ của mỗi chiếc mỏy vi tớnh cũng giảm xuống và cơ hội cho mỗi cỏ nhõn được sử dụng tăng lờn.

Ngày nay, sự phỏt triển của mạng, cấu trỳc mỏy tớnh ngày càng được tinh giản gọn nhẹ, cú tớnh tớch hợp và sẵn sàng cho thương mại điện tử, yờu cầu phải cú cỏc cạc mạng, modem, trong nối mạng từng mỏy tớnh khụng thể thiếu những phụ kiện này. Ngoài ra, mỗi mỏy vi tớnh đều phải cú bàn phớm, màn hỡnh, mỏy in,..., nú cú nhiệm vụ làm phương tiện thụng tin giữa hệ thống vi xử lý và con người. Với bất cứ đồ dựng nào cũng vậy, thời gian sử dụng dài sẽ làm cỏc bộ phận bị hỏng, do đú việc thay thế luụn được coi là cần thiết, và phụ kiện mỏy vi tớnh luụn được cải tiến để phự hợp với tốc độ xử lý của mỏy vi tớnh, chẳng hạn hóng Sam sung đó đưa ra loại màn hỡnh tinh thể lỏng, kiểu dỏng của cỏc phụ kiện được cải tiến nhằm tạo sự tiện lợi cũng như cạnh tranh về hỡnh thức và giỏ.

2. Vai trũ nhập khẩu mỏy vi tớnh và phụ kiện mỏy vi tớnh:

Sự phỏt triển mạnh mẽ của Cụng nghệ thụng tin (CNTT) đó tỏc động rất lớn đến mọi hoạt động của con người. Xu hướng tự động hoỏ trong sản xuất, cụng tỏc quản lý cần được vi tớnh hoỏ, nõng cao trỡnh độ sử dụng mỏy múc hiện đại và quan trọng nhất trong thời kỳ hiện nay là tiếp nhận thụng tin để xử lý kịp thời và chớnh xỏc nhất. Khụng phải nước nào cũng cú được nền cụng nghệ phỏt triển với những sản phẩm tinh vi, hiện đại, điều này cũn thể hiện rừ nột nhất ở cỏc nước đang phỏt triển, nơi mà nhu cầu thụng tin vụ cựng cấp bỏch, đang thực hiện chiến lược CNH- HĐH, cú nghĩa rằng nhu cầu về cỏc mỏy múc hiện đại phự hợp với tỡnh hỡnh trong nước nhưng khả năng để sản xuất loại này thỡ khụng thể.

Việc thực hiện R&D đối với những cụng nghệ nằm ngoài khả năng của mỡnh trong hiện tại thỡ tốt nhất là nhập khẩu để rồi cải tiến sao cho phự hợp với khả năng nhất định của mỡnh. Trờn thế giới những nước sản xuất loại mỏy múc tinh vi như vậy chủ yếu là cỏc nước phỏt triển và những nước thuộc nhúm NICs. Thế giới phỏt triển mạnh mẽ, khụng bắt kịp với sự biến đổi đú sẽ coi như đứng ngoài thời cuộc và chỡm trong lạc lừng, trở nờn tụt hậu-điều mà cỏc quốc gia khụng bao giờ muốn.

Đối với Việt nam, cỏc loại mặt hàng này cũn khỏ mới mẻ, đến đầu thập kỷ 90 thế kỷ 20, mặt hàng mỏy vi tớnh mới thực sự xuất hiện tại Việt nam. Bắt kịp với sự phỏt triển của thế giới, Việt nam đó dần dần tỡm hiểu, khai thỏc cỏc tớnh năng tiện ớch của mỏy vi tớnh phục vụ cho mục tiờu của cụng việc. Trong vũng 5 năm trở lại đõy, nhu cầu sử dụng mặt hàng này ở Việt nam là rất lớn và khụng ngừng tăng lờn. Theo đỏnh giỏ của IDC năm 1996 thị trường tin học Việt nam đạt khoảng 267,2 triệu USD, tăng 58% so với năm 1995, gấp 2,23 lần mức tăng trưởng của khu vực và tăng gấp 3,41 lần so với mức tăng chung của thế giới. Đến năm 1999 đạt 400 triệu USD. Thị trường tin học Việt nam chiếm 0,7 thị trường tin học thế giới và chiếm 1,9% thị trường khu vực Chõu Á-Thỏi bỡnh dương. Tổng số mỏy vi tớnh lắp đặt khoảng 320.000 chiếc và chủ yếu mỏy nhập về là dựng để bàn, chiếm 94% và tăng 56% so với mức tăng của khu vực là 25%. Phụ kiện mỏy vi tớnh cũng bắt đầu tăng nhanh cho cả lắp rỏp và thay thế. Hầu như tất cả cỏc cơ quan đều dựng mỏy vi tớnh, sử dụng vào lập trỡnh, kế toỏn, kiểm toỏn, quản lý, đào tạo,... Qua đú ta thấy nhu cầu rất lớn nhưng hiện tại ở Việt nam chưa cú một doanh nghiệp nào sản xuất được mà chỉ nhập linh kiện để lắp rỏp mà số lượng lắp rỏp thỡ quỏ nhỏ so với nhu cầu. Hiện nay, với cụng nghệ thấp nờn cho dự Việt nam sản xuất được thỡ cũng khụng đủ khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập. í thức đuợc điều này, Việt nam đó nhanh chúng cho nhập những loại mỏy vi tớnh nổi tiếng như IBM, COMPAQ,...trỏnh nhập hàng bói, hàng cũ. Chớnh điều nổi bật này giỳp ngành Bưu chớnh Viễn thụng Việt nam được coi là hiện đại bậc nhất của Chõu Á, giỳp cho cỏc doanh nghiệp nhanh chúng nắm bắt được thụng tin, tỡm được cỏc đối tỏc trong cũng

như ngoài nước. Đú là yếu tố cơ sở hạ tầng giỳp Việt nam thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Trong quản lý, tin học là điều kiện khụng thể thiếu, nú giỳp hệ thống quản lý cụng cộng của Việt nam khỏ quy củ. Ngoài ra, tại Việt nam lĩnh vực CNTT được hết sức chỳ ý và cú xu hướng ngày càng phỏt triển. Nhập khẩu cỏc linh kiện để lắp rỏp đỏp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới sản xuất thiết bị tin học mang nhón hiệu Việt nam. Nhu cầu phụ kiện mỏy vi tớnh khụng chỉ phục vụ cho lắp rỏp mà phục vụ cho cả sử dụng.

Những năm qua, lượng hàng điện tử nhập về lớn, đặc biệt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao, mỏy vi tớnh và phụ kiện mỏy vi tớnh là một trong số đú. Loại mặt hàng này tồn đọng nhỡn chung là ớt cú nghĩa rằng nhu cầu được đỏp ứng kịp thời. Việt nam với mục tiờu trở thành nước cụng nghiệp vào năm 2020, cần phải nỗ lực tiếp thu, học hỏi từ bờn ngoài và tỡm hướng đi phự hợp nhất phục vụ cho nhu cầu của mỡnh.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY VI TÍNH VÀ PHỤ KIỆN MÁY VI TÍNH CỦA CễNG TY FPT

TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty FPT: Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)