Bảng 1.2: Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo tuổi, địa điểm

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 pot (Trang 35 - 37)

sau đú đến người Tày, Dao, H'Mụng, Thỏi, Nựng và cỏc dõn tộc khỏc. Cỏc dõn tộc ớt người phõn bố theo địa dư từng huyện, hiện nay cỏc dõn tộc cũn cú nhiều phong tục, tập quỏn lạc hậu.

Chương trỡnh nha học đường của tỉnh Yờn Bỏi được thực hiện từ năm 1995, chủ yếu là thực hiện ở cỏc trường tiểu học, THCS. Hoạt động chớnh của chương trỡnh là khỏm răng cho HS theo định kỳ 1 năm 1 lần, phỏt hiện cỏc trường hợp sõu răng, bệnh quanh răng để hướng dẫn cho cỏc em đến cỏc cơ sở y tế để khỏm chữa bệnh. Tuy nhiờn chương trỡnh nha học đường chủ yếu thực hiện thường xuyờn ở cỏc thị trấn, thành phố, thị xó cũn ở cỏc xó vựng cao, vựng sõu, vựng xa thỡ cũn rất hạn chế, khụng thường xuyờn, cú khi 2-3 năm mới tổ chức khỏm răng miệng 1 lần. Cụng tỏc truyền thụng giỏo dục sức khoẻ cho cộng đồng, học sinh chưa cú sự phối hợp giữa cỏc ban ngành, y tế, giỏo dục nờn chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Trước đõy, tỷ lệ sõu răng , viờm lợi rất cao (trờn 80%), trong những năm gần đõy được sự quan tõm của ngành y tế trong lĩnh vực này nờn kiến thức, thỏi độ, thực hành của học sinh được cải thiện, giỏo viờn nhà trường, cỏn bộ y tế thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của chương trỡnh nờn tỷ lệ bệnh răng miệng cú thuyờn giảm. Tuy nhiờn cũng cú rất nhiều yếu tố nguy cơ, nguyờn nhõn làm bệnh gia tăng như thực hành vệ sinh răng miệng, thúi quen ăn vặt, mụi trường nước…ảnh hưởng đến bệnh răng miệng mà cần phải cú sự can thiệp.

Cũng như một số tỉnh miền nỳi khỏc, cỏc cơ sở y tế ở Yờn Bỏi núi chung cũn thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị, thiếu cỏn bộ chuyờn mụn, do vậy chất lượng y tế cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu chăm súc sức khoẻ của nhõn dõn

Văn Chấn là huyện miền nỳi nằm ở phớa tõy của tỉnh Yờn Bỏi. Gồm 31 xó và thị trấn, hiện tại huyện cú 18 xó vựng cao, vựng sõu, vựng xa, giao thụng đi lại gặp nhiều trở ngại, đời sống người dõn cũn khú khăn vất vả, trỡnh độ hiểu biết của người dõn cũn thấp. Hệ thống chăm súc sức khoẻ cũn chưa đầy đủ tại cỏc cơ sở như phương tiện, trang thiết bị khỏm chữa bệnh, nhõn lực và cỏc dịch vụ chăm súc khỏc…

Hiện nay, huyện Văn Chấn cú 35 trường tiều học, gồm cú khoảng 6000 học sinh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đỏp ứng được cho nhu cầu học tập của cỏc em học sinh. Trỡnh độ hiểu biết của giỏo viờn cũn nhiều hạn chế nờn việc phối hợp dạy học với tuyờn truyờn giỏo dục sức khoẻ cho học sinh đặc biệt về cụng tỏc chăm súc sức khoẻ răng miệng chưa đạt được theo yờu cầu và mục tiờu đề ra.

Tỡnh hỡnh chăm súc răng miệng của nhõn dõn núi chung và của học sinh cỏc trường tiểu học núi riờng cũn ở mức rất thấp. Tổ chức điều tra và nghiờn cứu sõu theo hướng này là gúp phần đỏnh giỏ những vấn đề tồn tại trong cỏc hoạt động chăm súc răng miệng của học sinh tiểu học đồng thời cú những giải phỏp và kế hoạch phũng bệnh răng miệng một cỏch hữu hiệu cho học sinh cỏc trường phổ thụng vựng cao, vựng sõu vựng xa như tỉnh Yờn Bỏi.

Chớnh vỡ vậy, khi học sinh bị bệnh răng miệng thường phải đưa đến bệnh viện để khỏm và điều trị nờn vừa xa lại mất nhiều thời gian, cũn ở cỏc trạm y tế xó chưa đỏp ứng được nhu cầu điều trị của người dõn. Đi điều trị ở cỏc bệnh viện học sinh phải nghỉ học, ảnh hưởng đến học tập, cụng việc và kinh phớ của cha mẹ. Điều này cho thấy nếu xỏc định được tỡnh hỡnh mắc bệnh răng miệng và đưa những phương hướng, biện phỏp can thiệp phự hợp đến cộng đồng khụng những sẽ giảm được tỉ lệ mắc bệnh răng miệng mà cũn đưa dịch vụ y tế đến gần dõn hơn,

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 pot (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)