0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Những kết quả đạt đợc của BHXH huyện Giao Thuỷ

Một phần của tài liệu CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở GIAO THỦY - NAM ĐỊNH (Trang 40 -40 )

IV. Đánh giá công tác quản lý thu chi quỹ BHXH tại BHXH huyện Giao

2 Những kết quả đạt đợc của BHXH huyện Giao Thuỷ

2.1) Về công tác thu

Kể từ khi bắt đầu đi vào hoạt động đến nay, BHXH huyện Giao Thuỷ đã có số thu liên tục tăng nhanh qua các năm, số đơn vị tham gia BHXH ngày

càng nhiều, đặc biệt trong mấy năm trở lại đây, số thu đã tăng rất cao. Cụ thể hoá những kết quả đạt đợc bằng các con số thống kê dới đây:

Bảng tình hình thu BHXH và số đơn vị tham gia BHXH của BHXH huyện Giao Thuỷ từ năm 1999 2003:

Chỉ tiêu tínhĐV Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số đơn vị tham gia BHXH

Đơn

vị 83 89 94 99 103

Số ngời tham gia

BHXH Ngời 2.319 2.700 3.010 3.242 3.543

Số tiền BHXH thu đợc

Triệu

đồng 2.205 2.812 3.614 4.856 6.283

(Nguồn BHXH huyện Giao Thuỷ)

Qua bảng số liệu trên cho thấy số thu qua các năm đã tăng nhanh rõ rệt, nếu năm 1999 chỉ có 2.205 triệu đồng thì đến năm 2003 đã đạt 6.283 triệu đồng tăng lên gần 3 lần, cùng với đó số lao động tham gia BHXH cũng tăng lên một cách đáng kể: từ năm 1999 đến năm 2003 tăng lên trên 1000 ngời, các doanh nghiệp; công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất cộng với số đơn vị mới đợc thành lập đã tăng đáng kể số đơn vị tham gia BHXH. Để đạt đợc kết quả đó là sự nỗ lực không ngừng của BHXH huyện Giao Thuỷ nói riêng và các cơ quan ban ngành trong huyện nói chung. Trong năm 2004 BHXH huyện Giao Thuỷ phấn đấu đạt mức thu là trên 7.500 triệu đồng.

2.2) Về công tác chi BHXH

Song song với những kết quả đạt đợc từ công tác thu BHXH, công tác chi BHXH của BHXH huyện Giao Thuỷ cũng đạt đợc những kết quả khả

quan: Chi trả đảm bảo thờng xuyên, chi đúng và chi kịp thời. Số chi do quỹ BHXH đảm bảo ngày càng tăng lên, làm giảm khả năng phải bù đắp cho Ngân Sách nhà nớc. Cụ thể những kết quả đó đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng tình hình chi trả của BHXH huyện Giao Thuỷ qua các năm từ 1999 2003:

Chỉ tiêu tínhĐV Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng số tiền chi trả Triệu đồng 22.053 22.116 21.184 21.297 21.315 Ngân sách Nhà nớc cấp Triệu đồng 20.048 19.659 18.569 18.118 17.326 Quỹ BHXH Triệu đồng 2.005 2.457 2.615 3.179 3.989

Ta thấy, năm 1999 ngân sách nhà nớc phải bỏ ra gấp 10 lần số quỹ BHXH tự trả, thì đến năm 2003 con số đã đợc giảm bớt rất nhiều chỉ còn 4,4 lần, cũng nh vậy qua các năm Ngân sách Nhà nớc phải bỏ ra có xu hớng ít đi rất nhiều.

Trên đây là những kết quả đạt đợc trong công tác thu chi BHXH của BHXH huyện Giao Thuỷ mà qua thời gian thực tập ở cơ quan em nhận thấy đợc. Kết quả đó góp phần rất lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc.

3 Những hạn chế trong công tác quản lý thu chi quỹ BHXH ở BHXH

Trong công tác quản lý thu chi quỹ BHXH ở BHXH huyện Giao Thuỷ còn một vài vấn đề tồn đọng cần sớm đợc khắc phục để hoạt động của quỹ BHXH ngày càng tốt hơn, đó là:

- Do số cán bộ trong cơ quan còn thiếu nên việc thu BHXH cha dứt điểm, một số đơn vị còn nợ đọng hoặc trốn nộp BHXH dẫn tới việc quản lý thu cha tốt, cơ quan BHXH thống kê số thu đợc dễ bị nhầm lẫn và không kịp tiến độ báo cáo với cơ quan BHXH tỉnh Nam Định.

- Trình độ chuyên môn của một vài cán bộ còn hạn chế do cha đợc đào tạo đúng ngành, vì thế làm cho việc quản lý quỹ hay bị sai, thống kê cuối năm thờng không khớp với số liệu của từng quý.

- Số ít cán bộ làm việc không thực sự nhiệt tình, nên việc chi trả BHXH đôi khi còn bị chậm trễ, có trờng hợp phải vài tháng mới lĩnh đợc tiền hởng BHXH.

- Một số đơn vị trốn nộp BHXH hoặc cố tình tính sai mức nộp BHXH mà BHXH huyện Giao Thuỷ cha kịp thời phát hiện và xử phạt, nên số thu BHXH bị thất thoát mà không quản lý đợc.

Trên đây là một số vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý thu chi quỹ BHXH ở cơ quan BHXH huyện Giao Thuỷ. Mong rằng BHXH huyện Giao Thuỷ sớm khắc phục đợc các vấn đề nói trên để cho hoạt động của quỹ BHXH ngày càng đạt hiệu quả thiết thực và đúng mục đích.

Chơng III


hoàn thiện công tác thu chi quỹ

BHXH ở bhxh huyện Giao Thuỷ

I . đối với cơ quan BHXH nói chung

1 - Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về BHXH , xây dựng luật BHXH BHXH

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng với sự thay đổi trong nội dung và đối tợng điều chỉnh các quan hệ xã hội – pháp luật nói chung và chế độ BHXH nói riêng cũng có sự thay đổi. Tuy nhiên, trong các chế định thì chế định pháp lí về BHXH dờng nh mang tính chất ổn định nhất, điều này rất thuận lợi trong việc xây dựng lại hệ thống quy định về BHXH cho tơng lai. Tất nhiên, vẫn cần thiết phải có điều chỉnh trợ cấp cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội và sự phát triển kinh tế. Yêu cầu ở đây là cần phải có chính sách lao động đồng bộ. Việc xây dựng chế độ BHXH phải khắc phục đợc tính giải quyết tình thế vì chế độ BHXH ban hành hôm nay không chỉ áp dụng để giải quyết các chế độ cho ngời lao động đã làm việc trớc đây nay về nghỉ chế độ mà còn áp dụng trong hiện tại và tơng lai. Mặt khác, sự sáp nhập của BHXH và BHYT sẽ gây ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý hai nghiệp vụ này.Vì vậy, theo em cần sớm ban hành Luật BHXH và hệ thống hoá văn bản về BHXH pháp quy về BHXH ở mức cao hơn để thực hiện rõ tầm quan trọng của BHXH và có thể quản lý thống nhất hai nghiệp vụ này.

Song song với việc ban hành Luật BHXH, chúng ta cũng nên thay đổi lại tỉ lệ đóng BHXH. Hiện nay, do mức sống của xã hội ngày càng đợc nâng cao đã làm cho tuổi thọ trung bình của con ngời cũng tăng theo. Cách đây 30 năm, tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam chỉ vào khoảng 50 –60 tuổi thì đến nay tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam đã khoảng 75 tuổi. Tuổi thọ trung bình tăng lên sẽ làm cho số tiền chi trả lơng hu tăng, điều này không

đảm bảo nguyên tắc cân bằng thu – chi trong BHXH bởi vì tỉ lệ thu BHXH nh hiện nay la hơi thấp. Vì vậy theo tôi, tỷ lệ đóng BHXH nên tăng lên 25% tổng quỹ lơng và đợc phân chia nh sau:

- Ngời sử dụng lao động đóng góp 18% tổng quỹ lơng. - Ngời lao động đóng góp 7% tổng quỹ lơng.

2 - Có chơng trình đào tạo và sử dụng cán bộ

Để việc quản lý BHXH đợc thực hiện tốt và đạt kết quả cao thì việc đào tạo lại cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống, trang bị phơng tiện làm việc thích hợp với tính phức tạp về chuyên môn là không thể trì hoãn, chậm trễ. Sự nghiệp BHXH đòi hỏi có một đội ngũ nhân viên thông thạo nghiệp vụ, nắm vững các quy định của pháp luật về BHXH và pháp luật có liên quan, cởi mở tiếp xúc với những ngời đợc bảo hiểm, có quan hệ chặt chẽ với cơ sở sử dụng lao động, hợp tác tốt với các bộ phận trong cùng cơ quan và các cơ quan khác. Ngời lãnh đạo cơ quan bảo hiểm phải có chơng trình kế hoạch đào tạo huấn luyện bồi dỡng về nghiệp vụ và nguyên tắc quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, quy định nghiêm ngặt chế độ báo cáo thống kê, định kỳ tiếp xúc trực tiếp với các cơ sở, các cơ quan BHXH cấp dới, mở các cuộc hội thảo về những vớng mắc trong việc thực hiện mục tiêu trong tổ chức cơ quan và nghiệp vụ thu chi tài chính để có quyết định xử lý kịp thời.

Ngoài ra hệ thống BHXH cần phải:

- Xây dựng, chuẩn hoá tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ, công chức, viên chức sao cho phù hợp với những yêu cầu công tác của ngành. Đồng thời, tiến hành rà soát và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp với năng lực chuyên môn và những yêu cầu công tác đã đặt ra.

- Tuyển dụng mới và bồi dỡng nâng cao mọi mặt cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong ngành theo hớng giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, chính trị t tởng phẩm chất đạo đức tốt.

- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công nhân viên chức trong ngành trên cơ sở phân phối thu nhập hợp lý, công bằng, làm cho thu nhập của các cán bộ công nhân viên trong ngành trở thành động lực và mục tiêu phấn đấu của họ.

3 - Mở rộng nguồn thu BHXH

Thứ nhất, mở rộng nguồn thu BHXH đó là việc mở rộng đối tợng tham

gia BHXH: Hiện nay, dân số nớc ta khoảng trên 80 triệu ngời, trong đó lực l- ợng lao động chiếm khoảng 45 triệu lao động, đây có thể nói là một nguồn lao động rất phong phú và đầy tiềm năng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong hoàn cảnh mới; tuy nhiên mới chỉ có khoảng 4 triệu lao động tham gia BHXH, do đó số lợng lao động xã hội tham gia BHXH hạn chế, nếu tiến hành phát triển BHXH ở tất cả lực lợng lao động xã hội thì số l- ợng lao động tham gia BHXH là vô cùng lớn. Đặc biệt, nguồn lao động ở nông thôn, những lao động hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp có tiềm năng tham gia BHXH và có nhu cầu tham gia BHXH là rất lớn. Trong khi đó, theo điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/ CP của Chính phủ mới chỉ giới hạn đối tợng tham gia BHXH ở một đối tợng hạn chế, thực hiện BHXH ở một khu vực lao động tơng đối hẹp. Về lâu dài nên mở rộng hình loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện đối với mọi ngời lao động trong xã hội; vừa bắt buộc mọi ngời lao động trong xã hội phải có trách nhiệm, ý thức trong tiêu dùng các nhân để chịu trách nhiệm với chính bản thân mình và gia đình mình, vừa đạt đợc mục tiêu quản lý điều hành của Nhà nớc đảm bảo an toàn xã hội.

- Đối với loại hình BHXH bắt buộc: trong thời gian tới, ngoài những ngời lao động đang thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo quy định hiện nay, Nhà nớc cần mở rộng thêm đối tợng tham gia đối với các đối tợng lao động

khác nh: ngời lao động trong các hợp tác xã có quan hệ hợp đồng lao động, các hộ gia đình và những làng nghề có sử dụng lao động thuê mớn...

- Đối với loại hình BHXH tự nguyện: Bộ luật lao động của nớc ta có quy định về BHXH tự nguyện, loại hình BHXH tự nguyện nên đợc thực hiện ở những đối tợng nh: những ngời hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp; ngời lao động tự do; những ngời đã tham gia loại hình BHXH bắt buộc nhng muốn tham gia thêm loại hình BHXH tự nguyện này...

Thứ hai, mở rộng đầu t quỹ nhằm tăng thêm nguồn thu BHXH: Quỹ

BHXH có nguồn tài chính nhàn rỗi tơng đối lớn có thể thực hiện các hoạt động đầu t tăng trởng nguồn quỹ, mặt khác đây cũng là một nguồn vốn quan trọng trong đầu t phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trong điều kiện đất nớc đang tiến hành sự nghiệp “công nghiệp hoá, hiện đại hoá” theo đờng lối của Đảng. Trong điều kiện phát triển kinh tế, Đảng đã xác định coi trọng nguồn nội lực trong nớc là quyết định, do đó quỹ BHXH nhàn rỗi đợc đem đầu t là nguồn đầu t rất phù hợp và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.

4 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH

BHXH Việt Nam mới đi vào hoạt động theo cơ chế mới, hoạch toán độc lập, cân đối thu chi nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH là hết sức cần thiết. Công tác thông tin, tuyên truyền về BHXH trong những năm qua đã có nhiều cố gắng và đạt đợc kết quả đáng ghi nhận: Đó là nâng cao nhận thức đối với BHXH, đa ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả hơn và xây dựng đợc đông đảo đội ngũ cộng tác viên. Nhng so với yêu cầu và nhiệm vụ chung của ngành, công tác thông tin tuyên truyền về BHXH còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Nhìn chung số đông ngời lao động, chủ sử dụng lao động cha có hiểu biết rõ ràng về BHXH, thêm vào đó công tác tuyên truyền cha đợc quan tâm mọt cách đúng mức, kinh phí tuyên truyền còn quá

ít ỏi, hiệu quả tuyên truyền thấp. Để nâng cao hiệu quả tuyên truyền cần phải thực hiện các hớng sau:

- Về nội dung: Ngoài tuyên truyền chính sách, pháp luật và các chế độ BHXH, giải đáp hớng dẫn thực hiện các chế độ, kết quả các mặt hoạt động của ngành. Cần đặc biệt quan tâm đến nội dung mà lâu nay ít đợc đề cập đến đó là tuyên truyền về mục đích, bản chất nhân đạo, nhân văn của BHXH. Nếu chúng ta làm đợc điều đó thì sẽ từng bớc thay đổi đợc tâm lý nặng nề của họ hiện nay là bắt buộc đóng BHXH. Từ đó hình thành thái độ tự giác, tự nguyện tham gia BHXH và có trách nhiệm nộp BHXH. Trớc đây chúng ta thờng tuyên truyền nhiều về nội dung thu chi, quản lý quỹ BHXH và giải quyết về BHXH là cha đủ. Đó mới là biện pháp để thực hiện mục đích nhân đạo. Nội dung tuyên truyền mới chỉ dành riêng cho nội bộ ngành, cha thu hút đợc đông đảo ngời lao động, chủ sử dụng lao động và các thành viên khảctong xã hội.

- Về hình thức tuyên truyền:

+ Tạp chí BHXH Việt Nam ra đời đánh dấu một mốc lịch sử trong công tác tuyên truyền về BHXH. Thời gian qua, các bài báo viết chủ yếu là của các nhà quản lý BHXH, đội ngũ cộng tác viên cha đáp ứng đợc số lợng, chất lợng bài viết. Để phục vụ độc giả tốt hơn, tạp chí BHXH phải đa dạng hoá nội dung và hình thức thực hiện. Trớc hết là đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên phải có những bài viết chất lợng cao. Bài viét không dừng lại thông tin một cách đơn thuần những kết quả đạt đợc mà phải dựa trên sự phân tích khoa học, mang tính lập luận về nghiệp vụ BHXH. Bài viết đăng trên tạp trí phải đầy đủ thông tin cần thiét và chính xác cập nhật. Đòi hỏi đội ngũ biên tập viên, cộng tác viên và ngoài ngành phải có trình độ chuyên môn và trách nhiệm cao.

+ Tăng cờng phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng ( Đài truyền hình, truyền thanh, báo chí ) để tuyên truyền sâu rộng hơn về BHXH. Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, gây đợc sự chú ý của mọi ngời.

+ Tổ chức các hội nghị, các cuộc họp trong đó có các đại diện của ngời lao động để nhằm mục đích tuyên truyền về BHXH giúp các bên tham gia hiểu rõ tính pháp luật của BHXH, nắm đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Đồng thời qua đó thu thập tổng hợp các ý kiến thắc mắc, đóng góp của ngời lao động , chủ sử dụng ngời lao động để đa ra các biện pháp phù hợp với nguyện vọng của học.

+ Phấn đấu mỗi cán bộ BHXH là một tuyên truyền viên ì hơn ai hết họ hiểu rõ mục đích, bản chất, tác dụng và cách thức thực hiện các chính sách BHXH.

5 - Hoàn thiện việc quản lý thu chi kết hợp vi tính hoá trong công tác quản lý thu chi quỹ BHXH

Một phần của tài liệu CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở GIAO THỦY - NAM ĐỊNH (Trang 40 -40 )

×