Hoàn thiện về mặt chính sách, chế độ thuế

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai áp dụng gia tăng đối với hoạt động bưu chính viễn thông trên địa bàn Hà Nội (Trang 41 - 46)

1. Về chính sách thuế GTGT.

Việc chuyển đổi hoàn toàn hệ thống tính và thu thuế doanh thu bằng thuế GTGT thể hiện bớc đi đúng đắn của quá trình cải cách thuế giai đoạn II ở nức ta. Thuế GTGT là một sắc thuế hoàn toàn mới trong lịch sử tài chính nớc ta. Chính vì vậy, mặc dù thuế GTGT mang lại lợi ích cho nền kinh tế nhng trong thời gian đầu mới áp dụng sẽ không tránh khỏi những khó khăn, vớng mắc.

Tuy Chính phủ và Bộ tài chính đã rất tích cực triển khai các bớc cần thiết nh ban hành các Nghị định - Chính phủ, thông t hớng dẫn của Bộ tài chính... để thuế GTGT có thể đợc triển khai một cách có hiệu quả nhất. Nhng trong qua trình chuẩn bị, đã thấy nổi lên một số vấn đề có thể gây ảnh hởng tiêu cực đến NSNN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đó là những bất cập tồn tại trong quả trình chuẩn bị, trong các văn bản pháp qui và trong kỹ thuật thao tác nghiệp vụ.

Để tạo điều kiện hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp BCVT nói riêng và nền kinh tế nói chung, về mặt hoạch định chính sách thuế cần giải quyết các vấn đề:

1.1 Ban hành các văn bản dới luật hớng dẫn thực hiện thuế GTGT.

Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù, nh hoạt động BCVT, nhà nớc cần ban hành các văn bản dới luật hớng dẫn cụ thể việc thực hiện thuế GTGT đối với các hoạt động đó. Trọng tâm là thủ tục kê khai, thu nộp thuế, hoá đơn, chứng từ điều chuyển nội bộ, cơ chế khấu trừ thuế đầu vào, hoàn thuế, đối với các tổng công ty, công ty hạch toán toàn ngành hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình chuyên môn hoá cao, có các đơn vị trực thuộc đóng trên nhiều địa phơng khác nhau.

Chúng ta đều biết, hoạt đông BCVT đợc quản lí theo ngành dọc, hạch toán toàn ngành nên cần có các văn bản dới luật hớng dẫn cụ thể việc hạch toán, điều chuyển doanh thu giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc, việc xác định số thuế GTGT phải nộp ở các đơn vị xây lắp Bu điện khi nhận đợc doanh thu tạm ứng.

1.2 Về qui định đối tợng chịu thuế, đối tợng không chịu thuế.

Cho đến nay, cha có một văn bản pháp luật, một điều khoản cụ thể nào qui định hoạt động nào sinh ra thuế GTGT và phát sinh vào thời điểm pháp qui nào, mà theo điều 4 luật thuế GTGT và thông t số 164 / 1998 / TT- BTC ngày 17/12/98

lại qui định trực tiếp danh mục hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT và danh mục hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT.

Việc xác định đối tợng chịu thuế và đối tơng không chịu thuế GTGT nh vậy sẽ gây ra hiện tợng phân đoạn các hoạt động kinh tế. Vì vậy, nêu không tính kỹ sẽ gây tác động tiêu cực, kìm hãm hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp BCVT nói riêng, đồng thời lại không phản ánh đúng bản chất của thuế GTGT.

Theo các văn bản hiện có, dới góc nhìn của thuế GTGT nền kinh tế đợc chia thành các khu vực sau:

- Khu vực không thuộc diện điều tiết của thuế GTGT.

- Khu vực thuộc diện điều tiết của thuế GTGT. Trong khu vực này lại chia ra

+ Khu vực áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào. + Khu vực áp dụng phơng pháp trực tiếp không đợc khấu trừ thuế GTGT đã nộp đầu vào.

+ Khu vực cha thực hiên đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ... nên cũng không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

+ Các khu vực chịu các loại thuế suất khác nhau.

Nh vậy, sự phân chia này mang tính chất thuế GTGT, nhng sau khi bị phân đoạn nh vậy, các hoạt động kinh tế mất khả năng “chuyển đổi tơng xứng ” xét về khả năng đã nộp hộ Nhà nớc khi mua nguyên vật liệu đầu vào. Nhiều ngành tởng đợc u tiên nhng lại gặp khó khăn hơn so với thuế doanh thu khi không đợc nộp thuế GTGT.

Trong hoạt động BCVT hoạt động in báo chí, tạp chí và những ấn phẩm khác thuộc diện không chịu thuế GTGT. Tại các khu vực này, khi bán hàng sẽ không phát sinh thuế GTGT. Các doanh nghiệp này không phải nộp thuế GTGT cho kho bạc Nhà nớc nhng khi mua nguyên vật liệu, động lực (giấy, điện, máy móc thiết bị) lại phải chịu 10 % thuế GTGT đầu vào. Do không có thuế đầu ra để khấu trừ, nên toàn bộ số thuế GTGT khi trả mua nguyên vật liệu, động lực sẽ phải tính vào giá thành sản phẩm, làm giá tăng lên, gây khó khăn cho viêc tiêu thụ.

Vậy nên chăng Nhà nớc quy định: “ Những hoạt động kinh tế, có thanh toán bằng tiền hoặc quy ra tiền ” là những hoạt động sản sinh ra thuế GTGT, trên cơ sở đó mới khoanh vùng đối tợng không chịu thuế, số còn lại thuộc đối tợng chịu thuế. Vào thời điểm pháp quy phát sinh thuế GTGT, thờng phải có quy định cụ thể. Đối với trao đổi hàng hoá, là thời điểm giao hàng có hợp đồng hợp pháp, không phụ thuộc thời điểm thanh toán, nghĩa là không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đã thu đợc tiền hay cha. Do vậy thời điểm pháp quy sinh ra thuế GTGT cũng không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp bán lỗ hay lãi. Tính từ thời điểm đó, doanh nghiệp chịu trách nhiệm thu và nộp số thuế GTGT đã phát sinh đó vào Kho bạc Nhà nớc. Còn đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, thời điểm phát sinh thuế GTGT thờng đợc xác định là thời điểm thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Luật quy định nh vậy mới chặt chẽ, đợc sự nhất quán khi triển khai, áp dụng và

mới có cơ sở pháp lý để Kho bạc Nhà nớc thu thuế hoặc cán bộ thuế quản lí, giải quyết tranh chấp phát sinh.

1.3 Về thuế suất thuế GTGT.

Theo qui định tại điều 8 luật thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT đợc qui định 4 mức: 0%, 5%, 10%, 20%.

Bốn mức thuế suất trên đợc chính phủ tính toán cụ thể và trình Quốc hội quyết định đảm bảo tổng số thuế GTGT tơng đơng với số thuế doanh thu, không làm giảm thu NSNN.

Tuy nhiên, việc áp dụng nhiều mức thuế suất sẽ gây khó khăn trong việc quản lí, tăng chi phí thanh tra, kiểm soát thuế, càng dễ xảy ra tình trạng nhập nhằng, trốn lậu thuế, làm tăng chi phí quản lí thu thuế, nhất là tại những đơn vị kinh doanh nhiều đối tợng chịu thuế, chịu nhiều mức thuế suất khác nhau. ở các đơn vị này, khi tính thuế đầu vào đợc khấu trừ thờng có xu hớng tìm cách luồn thuế GTGT đầu vào ở mức thuế suất cao hi vọng sẽ khấu trừ đợc và ngợc lại, khi tính thuế đầu ra sẽ tìm cách áp dụng thuế suất thấp, nhằm giảm số thuế GTGT phải nộp.

Nhng do đặc điểm kinh tế xã hội, phong tục, tập quán và ngân sách của nớc ta hiện nay và do mới đa thuế GTGT vào áp dụng nên phải sử dụng các mức thuế suất khác nhau để điều tiết các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Vì vậy, mức thuế suất thuế GTGT ở nớc ta cần đợc nghiên cứu và cân nhắc cho phù hợp với nền kinh tế.

1.4 Về qui định phơng pháp tính thuế, khấu trừ thuế.

Điều 9 luật thuế GTGT nớc ta qui định có 2 phơng pháp tính thuế: - Phơng pháp khấu trừ thuế.

- Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.

Các đối tợng nộp thuế theo phơng phápd khấu trừ thuế chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, DNNN, DN có vốn đầu t nớc ngoài, CTTNHH, công ty cổ phần... các đối tợng này quyết định sự phát triển của nền kinh tế quốc dân; còn các đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp chủ yếu là hộ cá thể, cá nhân kinh doanh... Những đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp sẽ không đợc khấu trừ thuế đầu vào và các doanh nghiệp mua hàng hoá, dịch vụ của các đối tợng này cũng không đợc khấu trừ thuế đầu vào.

Nhng trong thực tế, không phải lúc nào các doanh nghiệp nộp thuế theo ph- ơng pháp khấu trừ thuế cũng mua đợc hàng hoá dịch vụ của các đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ nên việc không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào sẽ làm chi phí sản xuất của các đối tợng này cao hơn chi phi sản xuất của các đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp.

Ngợc lại, việc nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp cũng bộc lộ nhợc điểm là thuế chồng lên thuế. Vì thuế GTGT phải nộp ở đây đợc tính bằng % nhân với GTGT, mà GTGT đợc tính bằng giữa giá mua có thuế và giá bán có thuế, nên xảy ra hiện tợng thuế chồng lên thuế, điều này làm giảm ý nghĩa của thuế GTGT.

Vì vậy, việc qui định phơng pháp tính thuế cũng cần đợc cân nhắc lại. Nếu mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện trên tài khoản tại ngân hàng, thì số thuế GTGT phải nộp đợc căn cứ trên các tài khoản phản ánh thuế GTGT phát sinh hàng tháng, thì lúc đó sẽ không cần tính thuế theo phơng pháp trực tiếp nữa. Ngợc lại, cần phải qui định thêm cách qui đổi tính thuế GTGT theo giá bán đã có thuế và cha có thuế, để theo cách gì thì số thuế GTGT phát sinh sẽ đợc phản ánh trên hoá đơn bán hàng, tạo điều kiện pháp lí cho việc khấu trừ thuế.

Tuy nhiên, thực tế nớc ta còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cũng chiếm số lợng lớn (1,2 triệu hộ) nhng có qui mô nhỏ, đại bộ phận là bán lẻ, đa số cha thực hiện chế độ sổ sách, hoá đơn, chứng từ... nên số thuế chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng thu thuế và phí của NSNN nên vẫn phải áp dụng phơng pháp trực tiếp trên GTGT, để quản lí các đối tợng này có hiệu quả.

Để phát huy tác dụng tích cực của thuế GTGT, tạo ra sự công bằng giữa các đối tợng nộp thuế, cần có biện pháp quản lí chặt chẽ hoá đơn, tránh các hiện tợng tiêu cực, tăng cờng công tác chỉ đạo, trực tiếp, đảm bảo thu đúng, thu đủ, sát với thực tế kinh doanh.

Việc qui định khấu trừ thuế cần đợc qui định cụ thể hơn đối với các trờng hợp tài sản cố định, nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT nhng sau khi đợc khấu trừ thuế lại sử dụng sai mục đích (nh dùng vào việc sản xuất các hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT), hoặc tài sản cố định vừa dùng để sản xuất hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT, vừa dùng cho mục đích phúc lợi (mà hoạt động này không có doanh thu). Đây là những vấn đề cha có hớng dẫn trong các văn bản hiện hành. Vì vậy, Bộ Tài Chính cần có những hớng dẫn bổ sung:

- Qui định rõ tài sản cố định,nguyên vật liệu nào đợc khấu trừ, không đợc khấu trừ.

- Hớng dẫn cách xác định số thuế “ truy đòi ” hay “ truy trừ ” thuế GTGT đầu vào đối với các trờng hợp tài sản cố định, nguyên vật liệu... chuyển mục đích sử dụng.

- Phơng pháp phân bổ thuế đầu vào của tài sản cố định đợc dùng cho nhiều mục đích khác nhau.

Tuy nhiên, không có một luật thuế nào là hoàn hảo, là có thể đáp ứng với những yêu cầu đặt ra. Một số hạn chế kể trên của thuế GTGT không làm giảm ý nghĩa của nó trong thực tế mà việc phát hiện ra chúng sẽ tạo điều kiện dần dần hoàn chỉnh chính sách thuế ở nớc ta. Nhng vì mới đa vào áp dụng, nên muốn hoàn thiện, sửa đổi cũng cần phải trải qua một thời gian dài và phải dựa trên đặc điểm kinh tế ở nớc ta.

2. Chính sách liên quan.

Hiện tại, về cơ bản, chúng ta đã có một hệ thống chính sách thuế tơng đối hoàn chỉnh. Song trớc sự phát triển ngày càng phong phú, đa dạng của nền kinh tế, thì chính sách thuế đòi hỏi phải nhanh chóng hoàn thiện và phối hợp với các chính sách khác để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Để thuế GTGT đi vào ổn định và áp dụng

rộng rãi, cần thiết phải có hành lang pháp lí, cơ sở đảm bảo thực hiện. Phải thực hiện đồng bộ với các luật thuế khác, chính sách khác. Trớc hết:

2.1 Về thuế nhập khẩu.

Để thực hiện đồng bộ với các luật thuế mới, nhà nớc đã ban hành: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế nhập khẩu trong đó Chính phủ đã uỷ quyền cho Bộ Tài Chính ban hành biểu thuế suất thuế nhập khẩu u đãi trên cơ sở khung thuế suất đã đợc uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua. Việc thiết kế để ban hành biểu thuế nhập khẩu u đãi đã quán triệt tinh thần các nghị quyết của Đảng, Quốc hội nh: bảo hộ hợp lí và tạo điều kiên phát triển sản xuất theo định hớng của Nhà nớc phù hợp với cơ chế thị trờng khuyến khích xuất khẩu, điều tiết tiêu dùng đảm bảo nguồn thu cho NSNN, bảo hộ có trọng điểm và giảm dần, phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập của nền kinh tế thế giới.

- Để thuận tiện trong việc quản lí thu thuế Nhà nớc cần có bảng giá tính thuế cho phù hợp vì hiện nay phần lớn các doanh nghiệp đều phản ứng với giá tối thiểu theo qui định của Nhà nớc. Có thể qui định giá đối với tất cả các hàng hoá dịch vụ. Còn một số hàng hoá dịch vụ mà có sự chênh lệch quá lớn giữa giá tính thuế theo qui định với giá ghi trên hợp đồng thì có thể tính thu thêm phụ thu. Hoặc Nhà nớc qui định giá tính thuế đối với một số mặt hàng cần quản lí, còn nói chung giá tính thuế phải theo giá hợp đồng.

- Nghiên cứu soạn thảo, xem xét bỏ thuế suất dạng SKD, CKD, IKD để chuyển đổi áp dụng chính sách thuế theo tỉ lệ nội địa hoá của sản phẩm.

- Mở rộng tín dụng và xem xét lại thời gian nộp thuế thích hợp với những doanh nghiệp BCVT khi nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp BCVT trong trờng hợp này phải chờ bảo lãnh của Ngân hàng hoặc đi vay Ngân hàng để nộp thuế GTGT nhập khẩu và chờ thoái thuế sau, nên phải chịu phí bảo lãnh hoặc lãi suất vay Ngân hàng khiến cho doanh nghiệp bị thiệt thòi rất nhiều trong việc huy động vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tập trung vào tháo gỡ chính sách, chế độ quản lí và triển khai luật sửa đổi, bổ sung thuế nh thế nào để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong năm đầu thực hiện luật thuế GTGT.

2.2 Chính sách khác.

- Nhà nớc cần sớm hoàn thiện luật BCVT và cho ra đời các thông t hớng dẫn, sửa đổi qui định đối với các hoạt động BCVT mà trong các văn bản h- ớng dẫn trớc đây không còn phù hợp nữa.

- Phối hợp với các ban ngành sửa đổi một số luật đã ban hành có liên quan đến quá trình áp dụng luật thuế GTGT.

- Ban hành các nghị định, văn bản hớng dẫn về việc phối hợp quản lí giữa cơ quan thuế với các ban nghành có liên quan nh: Ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc, hải quan... Đảm bảo cho lệnh cỡng chế thuế đợc thực hiện. - Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ổn định đợc sản xuất kinh doanh, tăng cờng đổi mới cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong n- ớc và quốc tế.

- Bổ sung các điều khoản nâng cao trách nhiệm của đối tợng nộp thuế trong công tác tự kê khai, nếu vi phạm cần có biện pháp xử phạt thật nặng.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai áp dụng gia tăng đối với hoạt động bưu chính viễn thông trên địa bàn Hà Nội (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w