Đầu t trực tiếp của các doanh nghiệp EU vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 58 - 59)

I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

2. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay

2.4.2. Đầu t trực tiếp của các doanh nghiệp EU vào Việt Nam

Từ năm 1998 đến nay, các nớc EU đã có 322 dự án đợc cấp phép, vốn đăng ký đạt 5,38 tỷ USD. Trừ các dự án đã hết hạn, giải thể hoặc chuyển nhợng vốn, EU hiện có 241 dự án với tổng vốn đăng ký 4,38 tỷ USD, chiếm 10% vốn dự án và 12,2% vốn đăng ký của các dự án đang hoạt động ở Việt Nam. Mời trong số 15 nớc thành viên EU đã có dự án đầu t vào Việt Nam. Năm nớc EU chủ yếu chiếm 95% vốn đầu t của EU vào Việt Nam là Pháp (104 dự án, vốn đăng ký 1.789 triệu USD); tiếp theo là Anh (29 dự án, vốn 1.047 triệu USD; Hà Lan (36 dự án, vốn 578 triệu USD); Thụy Điển (8 dự án, vốn 371 triệu USD) và Đức (29 dự án, vốn 355 triệu USD). Hiện EU đứng thứ ba trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Đầu t nớc ngoài từ EU đã có mặt trên khắp các lĩnh vực của nền kinh tế và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Việt Nam. Các nhà đầu t EU rất quan tâm các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, nh bu chính viễn thông, điện, nớc, dịch vụ tài chính, ngân hàng,v.v... chiếm 1,3 tỷ USD, trên 30% tổng vốn đầu t của EU vào Việt Nam. Tính chung đã có 99 dự án của EU đầu t vào lĩnh vực dịch vụ, với tổng vốn đăng ký đạt 2.287 triệu USD, chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký. Lĩnh vực thứ hai mà các nhà đầu t EU quan tâm là nông nghiệp và chế biến thực phẩm, trong đó có 27 dự án vào nông lâm ng nghiệp (với 346 triệu USD, chiếm 7,9% tổng vốn đầu t) và 15 dự án công nghiệp thực phẩm (với 303 triệu USD, chiếm 6,9% tổng vốn đầu t). Đây là điểm đáng chú ý của đầu t EU ở Việt Nam trong tình hình đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế, chỉ chiếm tỷ trọng trên 3% tổng nguồn vốn đầu t. Các doanh nghiệp EU còn có 128 dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp, dầu khí, xây dựng, với tổng vốn đăng ký 1,74 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng vốn đầu t nớc ngoài của EU tại Việt Nam.

Do tiềm lực về tài chính, công nghệ nên các dự án của EU triển khai t ơng đối tốt, hoạt động có hiệu quả. Đến nay vốn thực hiện của các dự án EU đạt trên 1,9 tỷ USD, chiếm gần 44% vốn đăng ký và gần 13% tổng vốn thực hiện của khu vực đầu t nớc ngoài. Các dự án EU đã đạt mức doanh thu 2,3 tỷ USD và thu hút 2,3 vạn lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, góp phần bổ sung nguồn vốn và công nghệ cho đầu t phát triển, tạo thêm năng lực sản xuất mới, sản phẩm mới cho nền kinh tế, tạo thêm việc làm và bớc đầu có đóng góp vào nguồn thu ngân sách.

Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận một thực tế là đầu t của các nớc thành viên EU vào Việt Nam cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của các nớc công nghiệp phát triển hàng đầu này. Hiện nay, vốn đầu t của EU vào Việt Nam mới chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam và chiếm phần không đáng kể trong nguồn vốn đầu t ra nớc ngoài của EU, trong khi hàng năm ngời ta ớc tính trên 1/3 đầu t nớc ngoài của toàn thế giới là xuất phát từ các nớc EU. Vốn đầu t của EU trong lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ cha cao, mới có rất ít dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp cơ khí

chế tạo, nhất là cơ khí nông nghiệp, xây dựng mà Việt Nam đang có nhu cầu lớn và EU có rất nhiều thế mạnh. Phần lớn các dự án của EU tập trung vào cung cấp dịch vụ tại chỗ, hớng vào thị trờng nội địa nên đóng góp của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài EU vào xuất khẩu của Việt Nam chiếm tỷ lệ còn thấp. Hơn nữa, các công ty con của EU có mặt tại Châu á đóng một vai trò quan trọng trong đầu t của EU tại Việt Nam và chiếm một tỷ lệ vốn đáng kể. Vốn thiết bị của các công ty con này đa phần là thiết bị Châu á. Chính vì vậy, công nghệ nguồn của EU đi theo các dự án đầu t của các doanh nghiệp EU vào Việt Nam còn hạn chế. Thêm vào đó, EU rất có thế mạnh trong ngành công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm, thế nhng cho đến nay vốn đầu t của EU vào lĩnh vực này của Việt Nam còn rất thấp mà đây lại là lĩnh vực Việt Nam rất cần vốn đầu t. Các nhà đầu t EU chỉ tập trung chủ yếu vao các ngành nh bia, nớc giải khat, mỹ phẩm Sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu á, l… ợng đầu t cũng có xu hớng suy giảm. Chính vì đầu t của EU vào Việt Nam có những hạn chế nh vậy, nên cha hỗ trợ nhiều cho xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này.

Một phần của tài liệu Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hóa Việt Nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w