Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống của Việt Nam

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Nhật Bản (Trang 63 - 67)

3.1 Mặt hàng thuỷ hải sản.

Đây là một trong những mặt hàng chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản. Hiện nay, ngành thuỷ hải sản xuất khẩu đang gặp phải một số khó khăn. Đó là nguồn cung cấp nguyên liệu cho thuỷ hải sản xuất khẩu đang giảm dần do tốc độ đánh bắt và nuôi trồng không đáp ứng kịp nhu cầu xuất khẩu. Đặc biệt là việc nuôi trồng cha phát triển và cha trở thành nguồn cung cấp ổn định. Hơn nữa công nghệ chế biến thuỷ hải sản của Việt Nam còn thô sơ, máy móc lạc hậu làm ảnh hởng đến chất lợng vệ sinh thực phẩm. Thị tr- ờng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tập trung vào Châu á đặc biệt là Nhật Bản nên độ rủi ro cao. Để giải quyết những khó khăn trên, có thể tập trung vào một số biện pháp sau:

-Xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định bằng việc cải thiện năng lực sản xuất trong các khâu khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Điều này có thể thực hiện

bằng cách thu hút đầu t vào thiết bị đánh bắt, bảo quản, vào các khâu sản xuất giống, sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhật Bản...

-Chú trọng đầu t để tăng năng lực chế biến, cải thiện điều kiện sản xuất, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng

3.2 Hàng dệt may

Hiện nay ngành dệt may Việt Nam đang gặp phải một số khó khăn do tình trạng máy móc công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý kém. Trong khâu tiêu thụ, ngành dệt may xuất khẩu phải qua trung gian, không thực hiện mua đứt bán đoạn do chủ yếu là sản xuất theo những hợp đồng gia công. Để khắc phục những khó khăn trên, ngành dệt may Việt Nam cần sớm tìm ra các biện pháp giải quyết, có thể đề xuất một số biện pháp nh sau:

-Tiếp tục thu hút đầu t, cải tiến công nghệ dệt may, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, nhập khẩu máy móc, thiết bị của Nhật Bản, Nhật Bản bỏ vốn, ta bỏ công để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.

-Chú trọng đầu t trong khâu tự cấp nguyên vật liệu đầu vào cho ngành dệt- may, tích cc triển khai chơng trình phát triển bông vải đến năm 2010, các chơng trình này tiến tới sẽ cung ứng đợc từ 60 - 80% nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt - may.

-Cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, đặc biệt là nghiên cứu hệ thống phân phối của Nhật Bản, giảm thiểu việc xuất khẩu theo hợp đồng gia công.

3.3. Giày dép

Việc nhập khẩu giày da vào Nhật Bản hiện nay vẫn phải chịu hạn ngạch về thuế quan. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu giày dép vào thị trờng Nhật Bản cần nắm vững những quy định về thuế suất để có thể đa mặt hàng này vào thị trờng đúng thời điểm, tránh phải chịu mức thuế quá cao. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu là:

-Khắc phục những yếu kém nh chất lợng da, cung cấp nguyên liệu cho ngành giày-dép, hạn chế nguyên liệu nhập khẩu, phối hợp chặt chẽ giữa công nghiệp thuộc da, sản xuất phụ liệu với sản xuất giày dép.

-Đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến, chủ động trong sản xuất, đẩy mạnh công tác xúc tiến ở thị trờng Nhật Bản.

-Nghiên cứu, nắm bắt những quy luật vận động của thị trờng để điều chỉnh cơ cấu đầu t, nhịp độ phát triển mặt hàng một cách hợp lý.

3.4. Mặt hàng dầu thô.

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng này là Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore...Đối với Việt Nam, đây là mặt hàng chiếm vị trí đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Tuy nhiên, công tác xuất khẩu vẫn cha thực sự hiệu quả vì mới xuất khẩu dầu thô, cha qua tinh chế. Mặt khác do những yếu kém trong vận tải biển nên Việt Nam cha tận dụng đợc hết lợi thế của mình. Hơn nữa, thị trờng xuất khẩu chủ yếu tập trung vào châu á nên dễ gặp phải rủi ro khi kinh tế khu vực có biến động. Để giải quyết vấn đề trên cần thực hiện một số biện pháp tăng cờng thu hút đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài vào khâu lọc dầu, đầu t vào việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ.

3.5. Mặt hàng cà phê và gạo

Trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản, hai mặt hàng này cha thực sự chiếm vị trí quan trọng, nhng trong tơng lai, tiềm năng phát triển của chúng ta là rất lớn. Đối với mặt hàng gạo, giá nhập khẩu thờng rất cao, tuy nhiên Việt Nam vẫn cha tận dụng đợc yếu tố thuận lợi này chủ yếu do chất l- ợng. Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu gạo từ thị trờng Mỹ và Thái Lan vì chất lợng rất cao lại đợc chế biến, đóng gói cẩn thận, đẹp mắt, đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của ngời Nhật Bản. Mặt hàng cà phê tuy về chất lợng đợc đảm bảo nhng khả năng cạnh tranh cũng rất thấp. Biện pháp chủ yếu để gạo và cà phê có thể thâm

nhập thị trờng Nhật Bản một cách sâu rộng hơn, đó là cải thiện chất lợng, nâng cao hiệu quả rong các khâu chế biến, đóng gói, phân phối. Đối với cà phê, ngành cà phê Việt Nam nên có biện pháp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo h- ớng bổ sung thêm diện tích trồng cà phê arabica, loại cà phê ngời Nhật a thích.

Kết luận

Kể từ khi Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (1973) đến nay, mặc dù có những bớc thăng trầm nhng mối quan hệ giữa hai n- ớc hiện nay đã đạt đợc những thành tựu đáng kể và trong tơng lai, mối quan hệ có nhiều điều kiện để phát triển hơn nữa. Việc nghiên cứu thực tiễn các hoạt động về đầu t, viện trợ, buôn bán giữa hai nớc để có cái nhìn đúng đắn và có thể xây dựng chiến lợc phát triển lâu dài quan hệ giữa hai nớc đòi hỏi phải nghiên cứu thực tế và có những kiến thức sâu rộng về Nhật Bản, Việt Nam cũng nh trong mối quan hệ với thế giới. Qua phần nội dung trên có thể thấy, Nhật Bản và Việt Nam có những nét tơng đồng về văn hoá, truyền thống á đông cũng nh điều kiện khách quan có những kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng phát triển. Một vài năm trở lại đây, nền kinh tế Nhật suy thoái đã làm ảnh hởng đến tiến trình đầu t cũng nh giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu giữa hai nớc. Trong những năm tới, Việt Nam cần nhiều nguồn lực về vốn, công nghệ, trình độ quản lý...để phát triển đất nớc, vì vậy chúng ta cần tận dụng lợi thế trong quan hệ với Nhật, một nớc giàu mạnh có trình độ công nghệ cao, phơng thích quản lý tiên tiến...Trong tơng lai, khi Nhật Bản khắc phục đợc trì trệ và tiếp tục và phát triển hy vọng rằng quan hệ giữa hai nớc Việt - Nhật sẽ góp một phần quan trọngvào sự nghiệp đổi mới đất nớc ta cũng nh góp phần thực hiện các chính sách chiến l- ợc về kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật đối với Việt Nam và đối với các nớc Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Nhật Bản (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w