V. Đánh giá chung
2. Những tồn tại:
+ Cơ sở hạ tầng Viễn thông Việt Nam tuy có tốc độ phát triển và hiện đại hoá nhanh so với một sô ngành khác trong nớc nhng do xuất phát điểm rất thấp nên về quy mô và năng lực mạng lới còn nhỏ bé, yếu kém so với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. So với thế giới thì mật độ điện thoại của Việt Nam còn thấp so với mức bình quân của Thế giới (Bình quân Thế giới là 12 máy/100 dân). Còn so với các nớc
trong khu vực thì mật độ điện thoại của Việt Nam chỉ cao hơn các nớc Lào, Campuchia và Myanmar
(xem thêm phụ lụcII)
+ Tuy Nhà nớc đã chủ trơng đa cạnh tranh vào lĩnh vực Viễn thông song cho đến nay về thực chất Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn gần nh độc quyền, các nhà khai thác dịch vụ mới triển khai hoạt động chậm. Nhiều lĩnh vực ở khâu đầu cuối nh bán lại dịch vụ, làm đại lý... Có thể thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia nhng cha làm đợc bao nhiêu điều này hạn chế việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua tập dợt cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở trong nớc.
+ Doanh nghiệp chủ đạo là Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, lâu nay hoạt động trong môi trờng độc quyền trong một thời gian dài cho nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi chuyển sang môi trờng canh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế vì các lý do bất cập về cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, hiệu suất lao động...
+ Cơ chế hạch toán phụ thuộc với phơng thức quản lý giao nộp chậm đợc đổi mới. Về thực chất, vẫn còn tồn tại cách quản lý cấp phát - giao nộp, cha phân cấp thích đáng đi đôi với việc giao trách nhiệm và kiểm tra chặt chẽ đối với các đơn vị này, hạn chế sự chủ động của các đơn vị cơ sở, tạo nên sự ỷ lại trông chờ vào sự bao cấp của công ty. Tổng công ty cũng cha hạch toán chính xác, tính đúng chi phí thực của từng loại dịch vụ làm cơ sở hình thành các phơng án giá cớc để làm cơ sở cho việc chuyển một số đơn vị chuyên ngành hạch toán phụ thuộc thành hạch toán độc lập và thực hiện cổ phần hoá. Trong điều kiện hiện nay Tổng công ty cha thực sự phải đối mặt với cạnh tranh trong nớc cũng nh quốc tế. Nhng nếu Tổng công ty không kịp thời đổi mới tổ chức, quản lý trở nên năng động hơn, năng suất lao động cao hơn để từ đó có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì sự phát triển của Tổng công ty sẽ gặp khó khăn không lờng trớc đợc nhất là khi nớc ta mở cửa thị trờng dịch vụ, hội nhập quốc tế.
+ Các văn bản pháp luật hiện nay cha tạo đợc môi trờng pháp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực Viễn thông, còn thiếu nhiều văn bản pháp luật nh Luật Viễn thông, về cạnh tranh, về cớc phí, mối quan hệ và chính sách về kinh doanh và công ích trong môi trờng cạnh tranh. Cha tạo đợc một "sân chơi" bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp... để chuẩn bị cho việc mở cửa, hội nhập.
Các cơ chế, chính sách còn cha đủ thông thoáng để có thể huy động tốt hơn các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc cũng nh việc huy động tiềm lực của các thành phần kinh tế trong nớc đầu t cho phát triển Viễn thông.
+ Để duy trì đợc tốc độ phát triển cao và bền vững từ nay đến năm 2020 đòi hỏi phải có vốn đầu t lớn (từ nay đến năm 2010 cần khoảng 13 tỷ USD, đến 2020 cần khoảng 25 tỷ USD). Nhng trên thực tế, do chính sách đầu t hiện hành, ngoài vốn Nhà nớc vốn nớc ngoài đầu t trong lĩnh vực Viễn thông chiếm tỷ trọng khá lớn, chủ yếu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC. Theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh , bên nớc ngoài không đợc tham gia quản lý điều hành kinh doanh, nhng họ vẫn đầu t vì đầu t vào Viễn thông dễ sinh lợi và ít rủi ro. Việc các thành phần kinh tế trong nớc cha đợc tham gia đầu t trực tiếp vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông đã hạn chế việc nâng cao nội lực và tỷ trọng vốn trong nớc. Mặt khác trong thời gian tới khi việc cạnh tranh trên thị trờng Viễn thông trở nên quyết liệt hơn, rủi ro đối với các nhà đầu t sẽ lớn hơn thì các hình thức đầu t hiện hành sẽ không còn hấp dẫn và phù hợp với các nhà đầu t nớc ngoài. Vì vậy cần phải xem xét cho phép các hình thức đầu t khác hấp dẫn hơn có thể là liên doanh, BOT, BT, BTO.
+ Mô hình quản lý Nhà nớc hiện nay cha tơng xứng với cơ quan quản lý ngành Bu điện đang phát triển rất nhanh trong điều kiện mở cửa thị trờng, thúc đẩy cạnh tranh, hội nhập quốc tế, hội tụ về công nghệ, Viễn thông, tin học và phát thanh truyền hình. Trách nhiệm chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, chỉ đạo phổ cập các dịch vụ cơ bản , phục vụ công ích cha đợc quy định rõ ràng. Hiện tại, Tổng cục Bu điện thiếu hẳn các tổ chức chuyên môn làm các công việc nghiên cứu chính sách, pháp luật, quy hoạch phát triển mạng lới và dịch vụ Viễn thông trong xu thế mở cửa và hội nhập với thế giới về Viễn thông.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý, quản lý sản xuất kinh doanh đủ sức quản lý và phát triển Viễn thông Việt Nam trong môi trờng mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới còn thiếu cả về số lợng, yếu về năng lực trình độ, t duy trong môi trờng cạnh tranh quốc tế.
+ Về vấn đề dịch vụ công ích:
- Về phía cơ quan quản lý Nhà nớc: Việc phục vụ công ích và việc phổ cập các dịch vụ cơ bản đáng lẽ Nhà nớc phải giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cho Tổng công ty Bu chính - Viễn thông và có các điều kiện kèm theo nh đối với các doanh nghiệp công ích (vĩ mô), nhng về vấn đề này không đợc quy định rõ ràng mà để Tổng công ty quyết định và tự cân đối trong kế hoạch kinh doanh.
- Về phía các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công ích: Cho đến nay mặc dù đã có 3 công ty cùng khai thác dịch vụ Viễn thông nhng chỉ có duy nhất Tổng công ty Bu chính Viễn thông đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công ích trong lĩnh vực Viễn thông. Các dịch vụ công ích chủ yếu mà Tổng công ty cung cấp là: Bảo
đảm thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng và Nhà nớc, phục vụ an ninh, quốc phòng, ngoại giao, các đơn vị hành chính sự nghiệp; Phát triển mạng l- ới và cung cấp các dịch vụ Viễn thông ở các vùng sâu, vùng xa là những nơi mà việc kinh doanh hầu nh không có lãi, hoạt động chủ yếu mang tính chất phục vụ nhằm đáp ứng các mục tiêu chính trị của Nhà nớc là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội ở các vùng sâu, vùng xa. Để đảm bảo cho việc cung cấp các dịch vụ nói trên, Tổng công ty thực hiện lấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bù lỗ cho các hoạt động dịch vụ mà chủ yếu từ lợi nhuận dịch vụ điện thoại (chủ yếu là điện thoại quốc tế). Vấn đề quan trọng là: hiện tại Tổng công ty không còn là doanh nghiệp duy nhất hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông, thị trờng Viễn thông đã xuất hiện thêm hai doanh nghiệp, đó là: Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn và Công ty điện tử Viễn thông quân đội cùng tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ Viễn thông. Mức độ cạnh tranh hiện nay tuy không gay gắt, song rõ ràng đây là điều mà Tổng công ty phải tính đến trong tơng lai không xa. Mặt khác xu hớng tự do hóa và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông và giảm cớc Viễn thông quốc tế sẽ dẫn đến những khó khăn lớn đối với Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ.
+ Về giá cớc dịch vụ Viễn thông
Quá trình hội nhập với thế giới,xu thế hội tụ của các dịch vụ Viễn thông do sự phát triển của công nghệ mới, thêm một số doanh nghiệp tham gia vào thị trờng dịch vụ Viễn thông ...nhng cơ chế quản lý giá cớc trong thời gian qua đã không còn phù hợp và có nhiều bất hợp lý, cụ thể :
- Cơ chế quản lý giá cớc đợc quy định ở nhiều văn bản khác nhau,có những quy định mang tính tạm thời không còn phù hợp với pháp luật hiện hành
- Cơ chế quản lý giá cớc cha thoát ly hoàn toàn t tởng bao cấp qua giá
- Nhà nớc còn can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp,thể hiện qua việc quy định những mức giá cớc cụ thể. Vì vậy cha thực sự đảm bảo quyền tự chủ và đề cao trách nhiệm của các doanh nghiệp mà các văn bản pháp luật mới ban hành trong thời gian qua
chơng III
chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập
quốc tế
Sau khi phân tích các xu hớng phát triển Viễn thông trên thế giới, hiện trạng Viễn thông trong nớc, kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới cũng nh yêu cầu mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam của các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực, trong chơng này sẽ đi vào tìm hiểu chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời đa ra các biện pháp để thực hiện chiến lợc này. Chơng III gồm 4 vấn đề chính sau: