Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhng đang chịu tác động lớn từ Mỹ và một số nớc t bản phát triển

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 34)

I Các đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế

3. Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhng đang chịu tác động lớn từ Mỹ và một số nớc t bản phát triển

Thứ nhất u thế của Mỹ thể hiện trớc hết là các quy chuẩn hoạt động kinh doanh quốc tế đều xuất phát từ Mỹ . Mỹ là quốc gia có nền kinh tế thị trờng và khoa học phát triển cao, chính trong sự phát triển đó nảy sinh các quan niệm , các giá trị mà trên thực tế đang đợc áp dụng trên qui mô kinh doanh toàn cầu . Đó là những qui chuẩn về tài chính , về chế độ quản lý , về các tiêu chuẩn y tếv.v...Chính điều này cũng đã thúc đẩy tâm lý xem xét phổ biến các tiêu chuẩn , qui phạm của lối sống Mỹ là điều hiển nhiên và Mỹ cũng luôn phản ứng lại những ý định , việc làm để xác lập các tiêu chuẩn cho cuộc chơi trên phạm vi toàn cầu mà trái với Mỹ .

Thứ hai do không bị thiệt hại bởi chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mỹ có cơ hội phát triển mạnh mẽ . Với sức mạnh kinh tế và quân sự Mỹ đóng vai trò lãnh đạo trong khối các nớc t bản mà biểu hiện cụ thể là NATO . Mỹ có vai trò lớn trong các tổ chức kinh tế có tính toàn cầu kể cả Liên hợp quốc . Ngày nay với sự suy yếu của Nga , cho dù các quốc gia đang phát triển có gia tăng vai trò của mình thì trên thực tế Mỹ vẫn là kẻ thao túng phần lớn bàn cờ thế giới . Có thể nói , quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngân hàng thế giới (WB) đại diên cho lợi ích toàn cầu mà khách hàng của các cơ quan ấy đợc hiểu là thế giới . Tuy nhiên , trên thực tế , những cơ quan ấy do Mỹ khống chế mạnh mẽ , thông qua đó Mỹ thể hiện chính sách thái độ của mình.Những khoản tài chính của IMF hay WB , những Nghị quyết của các tổ chức quốc tế chịu ảnh hởng rất lớn từ Mỹ.

Thứ ba , góp phần vào địa vị hiện nay của Mỹ là vai trò to lớn của nền kinh tế Mỹ mà cụ thể là các TNC cuả Mỹ trong nền kinh tế toàn cầu , chúng chiếm một tỷ phần lớn mậu dịch, đầu t và tài chính quốc tế .

Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mỹ chiếm tới 50% GNP của thế giới . Trong những thập kỷ gần đây do sự phát triển kinh tế của Nhật và Tây Âu cùng sự gia tăng của một số quốc gia đang phát triển , phần của Mỹ trong thế giới có giảm đi , cho tới năm 1995 còn 20% . Tuy vậy với tỷ phần 20% thì thực lực của Mỹ rõ ràng cũng đã gấp 2,5 lần của Nhật và tơng đơng với phần của 18 nớc Tây Bắc Âu cộng lại , cũng nh ngang bằng với phần của 5 quốc gia đông dân số nhất thế giới là Trung Quốc , ấn độ , Nga , Braxin và Indonesia.

Vai trò của kinh tế Mỹ thể hiện qua sức mạnh của các TNC. Trong 50.000 TNC hàng đầu thế giới Mỹ có 3000. Nếu chỉ tính trong 500 công ty lớn nhất thì Mỹ có 175, Nhật có 112, Đức có 42 ,Pháp có 38,...Thu nhập của 175 các công ty xuyên quốc gia này xấp xỉ 4000 tỷ USD , chiếm 35% tổng thu nhập của 500 công ty nói trên .

Các chi nhánh của các TNC Mỹ có mặt ỏ hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó ở một số nớc mức sản xuất của các chi nhánh TNC chiếm tỷ phần đáng kể trong GDP của nớc chủ nhà . Chẳng hạn , chiếm 5.9 % GDP ở Anh , Singapore 8,2% , Canada 8.6% ... Các TNC đóng vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế của Mỹ .

Năm 1994 tổng doanh số bán ra của các công ty mẹ của Mỹ là 3.957 tỷ USD và của các chi nhánh TNC ở nớc ngoài là 1.432 tỷ USD .

Cùng với hoạt động mậu dịch các TNC tham gia đầu t lớn ra thị trờng nớc ngoài . Năm 1996 Mỹ đầu t ra nớc ngoài qua các chi nhánh TNC tới 796,5 tỷ USD trong đó tập trung vào Anh quốc tới 142,6 tỷ USD .

Sức mạnh kinh tế của Mỹ còn thể hiện qua vai trò đồng Đôla phơng tiện thanh toán trong giao dịch quốc tế . Hiện nay đồng Đôla đang thao túng thị trờng tiền tệ, chiếm từ 60-80% giá trị thanh toán thơng mại toàn cầu . Những sức mạnh này góp phần mở rộng quyền lực kinh tế của Mỹ đối với tiến trình toàn cầu hoá kinh tế .

Thứ năm , sức mạnh , u thế của Mỹ trong tiến trình toàn cầu hoá còn đợc đảm bảo bởi sức mạnh khoa học – kỹ thuật , của sự khống chế thị trờng thông tin . Trong nhiều năm qua Mỹ đang đứng đầu về các phát minh và triển khai các phát minh mới về khoa học vào đời sống . Mỹ đang giữ lợi thế cạnh tranh trong công nghệ thông tin . Đây là lĩnh vực quyết định u thế của Mỹ hiện tại cũng nh trong các năm tới đây .

Thứ sáu, vai trò to lớn của Mỹ trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế còn gián tiếp bắt nguồn từ sự chi phôí về lĩnh vực an ninh – quân sự đối với các cờng quốc t bản Tây Âu và kể cả Nhật Bản . Liên minh Đại Tây Dơng , gọi tắt là NATO chính do Mỹ khởi xớng và hiện đang thực sự là ngời điều khiển chiến lợc của tổ chức này và vì vậy trên thực tế Mỹ đã trở thành ngời tham dự chủ chốt vào các công việc nội bộ của Châu Âu ... Hiệp ớc an ninh phòng thủ Mỹ – Nhật ra đời trong bối cảnh sau chiến tranh thế giới II thực sự là chiếc ô an ninh , là bà đỡ cho tiến trình phát triển kinh tế Nhật Bản và cũng vì vậy , nó ràng buộc nền kinh tế Nhật với Mỹ , đờng hớng chiến lợc toàn cầu của Mỹ tác động lớn , nếu nói không quá nó đã trở thành một cơ sở chính sách đối ngoại của Nhật .

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 34)