MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC

Một phần của tài liệu BHYT cho người nghèo ở Thanh Hoá. Thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 64)

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO Ở BHXH HẢ

7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC

*Với UBND tỉnh Hải Dương

Quan tâm hơn nữa trong việc thực hiện BHYT cho người nghèo, tạo điều kiện đáp ứng tốt hơn nhu cầu KCB của người nghèo, tăng nguồn kinh phí

mua BHYT để vừa góp phần thực thi được chính sách xoá đói giảm nghèo tại địa phương vừa tăng lượng thẻ lưu hành góp phần đẩy nhanh tiến độ BHYT toàn dân.

*Với Sở Tài chính – Vật giá

Tích cực tham mưu đề xuất với các cấp có thẩm quyền, cân đối ngân sách địa phương để có nguồn kinh phí cần thiết từng bước tiến tới việc mua thẻ BHYT cho toàn bộ số người thuộc diện nghèo tại tỉnh.

* Với Sở LĐ-TB&XH

Tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo các đơn vị trực thuộc cấp huyện- thành phố thực hiện tốt các quy định đã được hướng dẫn trong các văn bản hiện hành, trong đó chú trọng đến công tác tổ chức bình xét người nghèo theo tiêu chuẩn – chỉ tiêu đã được phân bổ. Lập hồ sơ tham gia BHYT đúng quy định tránh những sai sót không cần thiết làm chậm tiến độ phát hành thẻ

* Với Sở y tế

Tăng cường chỉ đạo các cơ sở y tế trong tỉnh phối hợp chặt chẽ với cơ quan BHXH thực hiện tốt công tác KCB cho người nghèo có thẻ BHYT, vừa đảm bảo quyền lợi chính đáng vừa kiên quyết chống những hiện tượng lạm dụng của đối tượng, phát huy hết hiệu quả của chế độ BHYT cho người nghèo.

* Với cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương

Cơ quan BHXH tiến hành cải cách các thủ tục hành chính, giảm bớt các giấy tờ có thể giảm được trong tiếp nhận, theo dõi, thanh toán KCB tạo điều kiện thuận lợi cho người có thẻ BHYT khi KCB được nhanh chóng.

* Với Ban quản lý quỹ KCB cho người nghèo

Quản lý chặt chẽ và hiệu quả quỹ KCB cho người nghèo, sau khi cơ quan BHXH đã phát hành thẻ xong theo hợp đồng với Sở LĐ-TB&XH và tập hợp đủ chứng từ, hoá đơn thì nhanh chóng chuyển tiền mua BHYT theo quy định để có kinh phí chi cho công tác KCB, đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng này.

Như vậy để thực hiện tốt công tác KCB theo chế độ BHYT cho người nghèo cần phải có các cơ chế chính sách, quy trình tổ chức thực hiện và sự phối hợp đồng bộ của tất cả các cơ quan, ban ngành có liên quan trong quá trình triển khai.

Hy vọng rằng với các kiến nghị nêu trên thì công tác KCB bằng thẻ BHYT cho người nghèo sẽ đạt được các kết quả như mong muốn.

KẾT LUẬN

Từ nhiều năm qua, BHYT tỉnh Hải Dương (trước đây) nay là BHXH tỉnh Hải Dương đang tích cực tham gia vào quá trình đảm bảo sức khoẻ cho

người dân, mà một trong những vấn đề mấu chốt là quan tâm đến công tác chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo.

CSSK cho người nghèo thông qua chính sách BHYT là một chủ trương đúng đắn, thể hiện tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc của truyền thống “lá lành đùm lá rách”. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khi mà đại bộ phận người nghèo của tỉnh ta chưa có cơ may nào tốt hơn trong việc tự chăm lo sức khoẻ cho mình. BHYT giúp người nghèo được tiếp cận với các dịch vụ y tế cơ bản, được KCB ngay từ tuyến cơ sở; nhờ đó mà người nghèo được chăm sóc sức khoẻ kịp thời, bệnh tật được phát hiện sớm, người bệnh có thẻ BHYT khi có bệnh, cần chữa bệnh không cần phải đi xa, chi phí KCB bình quân thấp hơn góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.

Như vậy, có thể nói rằng, chính sách BHYT cho người nghèo là một trong những đóng góp quan trọng cho việc thực hiện thành công chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Văn Định, 2004, Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, Nhà xuất bản Thống kê, Trường ĐHKTQD, Hà nội.

2. TS. Lê Ngọc Trọng, 2002, Kỉ yếu Khám chữa bệnh và bảo hiểm y tế cho người nghèo, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.

3. GS. Viện sĩ Y học Phạm Song, 2002, Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm y tế Việt Nam, Nhà xuất bản Hà nội, Hà nội.

4. Niên giám thống kê 2004, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.

5. TS. Trần Thị Trung Chiến, Chính sách khám, chữa bệnh cho người nghèo, góp phần tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Tạp chí BHYT số 20/2002.

6. Minh Nam, Khám chữa bệnh cho người nghèo: BHYT – giải pháp hữu hiệu nhất, Tạp chí BHYT số 20/2002.

7. Nguyễn Minh Hiếu, Khám chữa bệnh cho người nghèo: Góp phần thực hiện BHYT toàn dân, Tạp chí BHXH số 10/2003.

8. Hằng Liên, BHYT cho người nghèo thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ, Tạp chí BHXH số 10/2004.

9. Phạm Đình Thành, Khái niệm và bản chất của BHYT, Tạp chí BHXH số 08/2005.

10.Từ kết quả giám sát của Quốc hội về thực hiện chính sách KCB cho người nghèo: KCB theo phương thức BHYT sẽ công bằng hơn, Báo BHXH số 18 ngày 04/05/2005.

11.TS. Nguyễn Hải Hữu, Chuẩn nghèo nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn, Tạp chí LĐ&XH số 262 (từ 1-15/05/2005).

12.Thông tư liên tịch số 05/1999/TTLT–BTC–BLĐTBXH của liên bộ Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài Chính, Bộ Y Tế về việc hướng dẫn việc thực hiện KCB được miễn một phần viện phí đối với người thuộc diện quá nghèo ngày 29/01/1999.

13.Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về khám chữa bệnh cho người nghèo ngày 15/10/2002.

14.Thông tư số 14/2002/TTLT-BTC-BYT của liên bộ Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài Chính, Bộ Y Tế về hướng dẫn tổ chức KCB và quản lý, sử dụng, thanh quyết toán quỹ KCB cho người nghèo ngày 16/12/2002.

15.Nghị định số 63/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành điều lệ BHYT mới ngày 16/5/2005.

16.Thông tư liên tịch số 21/2005/TTLT-BYT-BTC của liên bộ Bộ Y tế, Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc ngày 27/7/2005.

17.Quyết định 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo mới ngày 08/7/2005.

18.Công văn số 1161/QĐ-UB của UBND tỉnh về việc bổ sung kinh phí cấp thẻ BHYT cho người thuộc diện quá nghèo năm 1999 cho 7217 đối tượng ngày 11/6/1999.

19.Công văn số 12/TB-VP của UBND tỉnh về việc mua BHYT cho người thuộc diện quá nghèo cho 15.000 đối tượng ngày 07/01/2000.

20.Quyết định số 336/2001/QĐ-UB của UBND tỉnh về việc giao chỉ tiêu kế hoạch cho các Sở, Ban, Ngành mua BHYT cho15.000 đối tượng ngày 05/02/2001.

21.Công văn số : 17/TB-UB của UBND tỉnh về việc thông báo kết quả phiên họp thường kì UBND tỉnh tháng 02/2002 có nội dung đồng ý cấp bổ sung mua thêm 10.000 thẻ BHYT cho đối tượng người thuộc diện quá nghèo ngày 28/02/2002.

22.Quyết định số 522/QĐ-UB của UBND tỉnh Hải Dương về việc thành lập ban quản lý quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo ngày 26/02/2003.

23.Quyết định số 20/QĐ-BQL của Ban quản lý quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo về việc thành lập tổ chuyên viên giúp việc cho Ban quản lý quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo của tỉnh ngày 07/04/2004.

PHỤ LỤC

Bảng 1: So sánh BHYT của Nhà nước và BHYT trong

Bảng 2: Tỷ lệ hộ nghèo của các vùng trong cả

nước...26

Đồ thị 1: Số trạm y tế xã, phường cả nước từ năm 2000-

2004...32

Bảng 3: Tình hình KCB cho người nghèo có thẻ

BHYT...32

Bảng 4: Kết quả thực hiện KCB theo chế độ BHYT cho người nghèo ở

tỉnh Bình Định từ năm 1992-

2002...35

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của BHXH Hải

Dương...39

Bảng 5: Số cán bộ, nhân viên trong biên chế và làm việc theo hợp

đồng...40

Bảng 6: Cán bộ, nhân viên được phân chia theo trình độ chuyên

môn...40

Bảng 7: Kết quả thu BHXH từ 1995-

2004...42

Bảng 8: Số người tham gia BHYT tự nguyện từ 1995-

2004...45

Bảng 9: Kết quả chi trả các chế độ BHXH từ tháng 10/1995-

2004...47

Đồ thị 2: Kết quả cấp thẻ BHYT cho người nghèo ở BHXH Hải Dương,

1999-

2002...59

Bảng 10: Kết quả KCB cho người nghèo theo chế độ BHYT ở BHXH

Hải Dương, 1999-

2005...61

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1 CHƯƠNG I...2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BHYT...2

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA BHYT...2

1. Khái niệm và bản chất của BHYT...2

1.1. Khái niệm về BHYT...2

1.2. Bản chất của BHYT...3

2. Vai trò của BHYT...7

II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BHYT...9

1. Đối tượng, đối tượng tham gia và phạm vi BHYT...9

1.1. Đối tượng BHYT...9

1.2. Đối tượng tham gia BHYT...9

1.3. Phạm vi bảo hiểm...10

2. Phương thức BHYT...11

3. Quỹ BHYT...12

3.1. Nguồn hình thành quỹ BHYT...12

3.2. Các khoản chi...13

III. KHÁI QUÁT VỀ BHYT VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Ở VIỆT NAM...14

CHƯƠNG II...14

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO ...14

Ở THANH HOÁ ...14

I. VÀI NÉT VỀ BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM...14

1. Quy định KCB cho người nghèo ở Việt Nam...14

1.1. Chuẩn nghèo...14

(Nguồn: Niên giám thống kê 2004) ...16

Trong khi đó tỉ lệ bệnh tật của dân cư nông thôn nghèo cao gấp 4 lần thành thị (mức chênh lệch này ở trẻ em là 27 lần); do đó, chúng ta cần có giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tỷ lệ hộ đói nghèo...16

Theo Bộ LĐ-TB và XH, mục tiêu giảm nghèo cần đạt được đến năm 2010 là 15% (giảm 38% số hộ nghèo trong 5 năm)...16

1.2. Các chủ trương, Nghị định của Đảng hướng dẫn thực hiện BHYT cho người nghèo...16

2. BHYT cho người nghèo ở Việt Nam...16

2.1. Sự cần thiết BHYT cho người nghèo...16

2.2. Thực trạng BHYT cho người nghèo ở Việt Nam...17

II. GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG...21

1. Sự hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Hải Dương...21

1.1. Quá trình hình thành của BHXH tỉnh Hải Dương...21

1.2. Quá trình phát triển của BHXH tỉnh Hải Dương...22

2. Kết quả hoạt động vài năm qua của BHXH tỉnh Hải Dương...25

2.1. Kết quả đạt được...25

2.2. Những hạn chế...36

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO Ở BHXH HẢI DƯƠNG, 1999-2005...37

1. Tình hình triển khai BHYT cho người nghèo...37

2. Đánh giá chung về công tác KCB cho người nghèo theo chế độ BHYT ...46

2.1.Những ưu điểm ...46

2.2. Những khó khăn trong quá trình thực hiện BHYT cho người nghèo...48

CHƯƠNG III...50

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO Ở BHXH HẢI DƯƠNG...50

1. XÁC ĐỊNH ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI NGHÈO ĐƯỢC HƯỞNG CHÍNH SÁCH KCB...50

2. THỰC HIỆN MUA THẺ BHYT CHO 100% NGƯỜI NGHÈO...51

3. MỞ RỘNG QUỸ KCB...52

4. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KCB...53

5. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN ...54

6. TẬP TRUNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO...55

7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC...56

KẾT LUẬN...58

Một phần của tài liệu BHYT cho người nghèo ở Thanh Hoá. Thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 64)