Về chất lợng

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thể giới đến hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 25 - 27)

I. Thực trạng của ngành xuất khẩu gạo của việt nam

2.3.1. Về chất lợng

Mặc dù gạo xuất khẩu của Việt Nam đợc xếp vào hàng “Top ten” một số mặt hàng nông sản nhng đó chỉ là về phơng diện sản lợng. Thực tế giá trị xuất khẩu của mặt hàng gạo so với sản phẩm cùng loại của nhiều nớc khác thì vẫn ở mức thấp. Có thể thấy rằng thách thức lớn nhất đối với gạo xuất khẩu của Việt nam là chất lợng và công nghệ chế biến. Chất lợng gạo đợc đánh giá theo tỷ lệ tấm trong gạo và kỹ thuật đánh bóng. Hiện tại trong cơ cấu sản xuất gạo chất l- ợng cao của ta còn ít chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lợng, do đó mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu. Trong cùng thời gian Thái Lan xuất khẩu gạo phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 – 62% còn Việt Nam chỉ ở 40 – 45% tổng lợng gạo xuất khẩu. Chính vì hạn chế này mà gạo Việt Nam cha vào đợc các thị trờng cao cấp mà gạo Mỹ, Thái Lan đang chiếm lĩnh.

Bảng 6: Phân loại chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam.(%) Loại gạo Năm Phẩm cấp cao (5-10% tấm) Phẩm cấp trung bình (15-20% tấm) Phẩm cấp thấp (>25% tấm) Tổng số 1999 47 15 44 100 2000 42 26 32 100 2001 41 17 42 100 2002 42 35 23 100 2003 41 40 19 100 2004 43 41 16 100 2005 45 43 12 100 2006 48 42 10 100

(Nguồn: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn t 1+2-2007)

Năm 1989 là năm đầu tiên đất nớc ta trở lại xuất khẩu gạo chủ yếu là gạo cấp thấp chiếm 97,42% (tỷ lệ tấm 25%). Trong thời kỳ này gạo xuất khẩu của ta không có khả năng cạnh tranh với gạo Thái Lan và các nớc có truyền thống xuất khẩu gạo. Từ các năm sau để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế nớc ta đã tập trung lớn vào việc sản xuất các loại gạo có phẩm cấp cao, về sản xuất ta thu thêm đợc giống mới, cải tạo giống tăng thêm lợng gạo hạt dài có hơng vị đậm đà hơn, về chế biến đã cải tiến đổi mới, tổ chức bảo quản tốt hơn từ năm 1998 đến nay, chất lợng gạo đợc cải thiện rõ rệt, gạo cấp cao thờng xuyên chiếm tỷ trọng khoảng 40% (năm 1999 đạt tới 47%) tỷ trọng gạo cấp thấp giảm đáng kể, từ 51,2% năm 1993, xuống còn 44% năm 1999. Đến năm 2006, sự thay đổi chất lợng gạo đợc thể hiện qua: tỷ trọng lợng gạo cao cấp 48%, tỷ trọng gạo cấp thấp là 10%. Sở dĩ tỷ trọng gạo chất lợng cao và gạo chất

trờng gạo tập trung chủ yếu vào Châu Phi và Châu á, nơi có nhu cầu gạo phẩm cấp thấp, còn gạo phẩm cấp cao là thể hiện sự nhạy bén của Việt Nam theo nhu cầu thế giới. Từ những con số trong bảng ta có thể thấy đợc những tiến bộ của ngành sản xuất lúa gạo nói chung, lĩnh vực xuất khẩu gạo nói riêng, điều đó đợc chứng minh qua chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc cải thiện tốt hơn.

Những thực tế bức xúc đó đã dẫn đến chất lợng gạo xuất khẩu nớc ta chỉ đạt mức trung bình trong khu vực, thể hiện qua các mặt sau: độ đồng nhất kém, độ trắng và hình dạng, kích thớc hạt không đồng đều, độ bạc bụng cao, tỷ lệ hạt khác màu, hạt vàng, hạt hỏng, hạt đen, độ ẩm, hạt vỡ đều cao hơn gạo của các nớc khác.

Về chủng loại, gạo xuất khẩu Việt Nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài đợc sản xuất hầu hết ở ĐBSCL. Còn loại gạo hạt trắng số 1 với 100% hạt nguyên, gạo đặc sản, gạo thơm còn rất ít. Việt Nam chỉ mới bớc đầu xuất khẩu gạo tám thơm đợc trồng ở Miền Bắc, gạo Nàng Hơng, Chợ Đáo ở Miền Nam với số lợng nhỏ và không đều đặn qua các năm.

Nhìn chung chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu của nớc ta trong chừng mực nào đó còn thấp, nhất là so với gạo Thái Lan, cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Với những cố gắng hiện nay của ngành trồng lúa trong việc cải tạo giống, công nghệ xay xát, đánh bóng, chọn màu, chúng ta có thể hy vọng rằng phẩm cấp gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc cải thiện nhiều hơn trong vài năm tới.

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thể giới đến hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w