Kết quả bước ựầu của CLB karate Bình Phước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ karate trong một số trường THCS tỉnh Bình Phước (Trang 41 - 52)

Tắnh ựến thời ựiểm báo cáo ựề tài này, mô hình CLB karate Bình Phước ựã ựi vào hoạt ựộng ựược gần 3 tháng. để ựánh giá mô hình CLB karate Bình Phước có thực sự hiệu quả hay không cần một thời gian dài. Nhưng bước ựầu cũng có một số kết quả khả quan như sau:

Tất các CLB của CLB karate Bình Phước ựang giảng dạy theo chương trình chung, ựược thống nhất của BHL ựội tuyển karate tỉnh.

đã xây dựng ựược bài kiểm tra kỹ thuật chi tiết cho võ sinh ựai trắng (cấp

ựai ựầu tiên khi tham gia tập luyện) khi kết thúc chu kỳ huấn luyện ựầu tiên (3 tháng).

Sau 2 tháng thắ ựiểm, số lượng võ sinh ựã có sự phát triển rõ rệt và so với

trước khi mô hình thắ ựiểm ra ựời. (biểu ựồ 3.3).

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Lương Thế Vinh Minh Thành Tiến Thành Bù Nho

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

BIỂU đỒ 3.3 - SỐ LƯỢNG Vạ SINH THÁNG 4 THÁNG đẦU NĂM 2011 THCS Lương Thế Vinh THCS Minh Thành THCS Tiến Thành THCS Bù Nho Tháng 1 10 13 14 16 Tháng 2 13 12 14 16 Tháng 3 20 15 14 16 Tháng 4 35 40 24 24

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận:

1. Quá trình nghiên cứu, chúng tôi ựã tìm hiểu ựược thực trạng hoạt ựộng của các CLB karate tỉnh Bình Phước.

Số lượng các CLB không ngừng ựược mở rộng.

đội ngũ HLV phát triển về số lượng và trình ựộ cải thiện ựáng kể.

Chương trình giảng dạy chưa có sự thống nhất, công tác chuẩn bị trước khi lên lớp chưa chu ựáo nên chất lượng giảng dạy chưa cao.

Cơ sở vật chất thiếu: ựèn chiếu sáng, mái che và dụng cụ tập luyện.

2. Chúng tôi ựã tìm hiểu ựược nhu cầu một mô hình CLB thể thao ựáp ứng các yêu cầu cơ bản như sau:

Thời gian tập luyện vào buổi chiều, sau giờ học.

Khối lượng và cường ựộ vận ựộng phù hợp với các bạn học sinh THCS, ựáp

ứng nhu cầu tăng cường sức khỏe ựể phục vụ học tập là chủ yếu.

Chương trình tập luyện thống nhất, bài bản, bên cạnh ựó còn có các chương

trình ngoại khóa dưới hình thức thi ựấu giao hữu, biểu diễnẦ

3. Một số tiêu chắ ựã áp dụng khi xây dựng mô hình CLB karate Bình Phước ở 4 trường THCS của tỉnh Bình Phước:

Tiêu chắ về chương trình huấn luyện.

Tiêu chắ về CLB: CLB sinh hoạt 2 buổi/tuần, mỗi buổi 90 phút, thời gian

vào sau giờ học buổi chiều (từ 17h ựến 18h30) và học phắ 70.000ự/tháng.

Tiêu chắ về quản lý CLB: HLV trưởng các CLB chịu trách nhiệm về chuyên

môn và tổ chức của CLB mình. Các CLB chịu sự quản lý chung của bộ môn karate tỉnh Bình Phước.

Tiêu chắ về HLV: HLV phải ựạt yêu cầu về tư cách ựạo ựức và ựáp ứng các

yêu cầu về trình ựộ chuyên môn nhất ựịnh theo quy ựịnh:

+ HLV trưởng CLB: trình ựộ Huyền ựai tam ựẳng, trọng tài quốc gia, có

chứng nhận tập huấn HLV karate toàn quốc do Tổng cục TDTT cấp.

+ HLV: trình ựộ từ Huyền ựai nhị ựẳng trở lên, chứng nhận tập huấn HLV

karate toàn quốc do Tổng cục TDTT cấp hoặc chứng nhận tập huấn HLV karate tỉnh do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp.

4. Thành công bước ựầu của mô hình CLB karate trên cơ sở 4 trường THCS của tỉnh Bình Phước:

Thống nhất ựược sự quản lý từ bộ môn karate tỉnh Bình Phước ựến các

CLB. Tất cả các CLB ựã sử dụng chung một chương trình huấn luyện và ựánh giá kết thúc chu kỳ huấn luyện.

Khuyến nghị:

1. Chúng tôi mong muốn bộ môn karate, BHL ựội tuyển Karate tỉnh Bình Phước tạo ựiều kiện cho mô hình có thời gian hoạt ựộng ựể ựánh giá tắnh hiệu quả và áp dụng ựại trà nếu mô hình có tắnh hiệu quả cao.

2. Do phạm vi thực hiện của ựề tài nên chúng tôi chưa thể ựi sâu vào nghiên cứu 2 vấn ựề: ỘQuản lý võ sinh các CLB karate ở tỉnh Bình Phước thông qua hồ sơ ựiện tửỢ và ỘMở rộng nghiên cứu áp dụng mô hình CLB karate Bình Phước ựối với học sinh các trường THPT, các trường Trung cấp và Cao ựẳng trong tỉnh Bình PhướcỢ kắnh mong bộ môn karate, BHL ựội tuyển karate tỉnh Bình Phước ựầu tư nghiên cứu ựể nâng cao chất lượng quản lý võ sinh và phát triển sâu rộng hơn phong trào karate của tỉnh Bình Phước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật thi ựấu Karatedo Tổng cục TDTT, năm 2009.

2. Lưu Quang Hiệp, Lê Quý Phương, ỘY sinh học thể thaoỢ, NXB TDTT Hà Nội, năm 2000.

3. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, ỘSinh lý học TDTTỢ, NXB TDTT Hà Nội, năm 1995.

4. Nguyễn Thiệt Tình, ỘPhương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực TDTTỢ, NXB TDTT Hà Nôi, năm 2000.

5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, ỘLý luận và phương pháp TDTTỢ, NXB TDTT Hà Nội, năm 2002.

6. Th.S Cao Hoàng Anh, ỘNguồn gốc, lịch sử phát triển của môn Karatedo Thể giới và Việt NamỢ, Khoa học TDTT, số 03/2003.

7. Trần Tuấn Hiếu, ỘKaratedo thực hành và thi ựấuỢ, Khoa học TDTT, số 3/2005.

8. TS đỗ Vĩnh, ỘLý luận và phương pháp nghiên cứu khoa họcỢ, giáo trình dùng cho sinh viên khoa GDTC trường đHSP Tp.HCM.

9. ỘQuản lý TDTTỢ, giáo trình dùng cho sinh viên khoa GDTC trường đHSP Tp.HCM.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

TRƯỜNG đHSPTP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT độc lập Ờ Tự do Ờ Hạnh phúc

Tp.HCM, ngày Ầ tháng Ầ năm 2010

PHIẾU PHỎNG VẤN

Kắnh thưa quý thầy cô!

Xuất phát từ nhu cầu có sân chơi lành mạnh, bổ ắch và thiết thực cho lứa tuổi thanh thiếu niên tỉnh Bình Phước và lựa chọn những học sinh có thành tắch tốt bổ sung vào ựội tuyển Karate Bình Phước tham dự Hội khỏe Phù đổng toàn quốc năm 2012 tại thành phố Cần Thơ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: ỘNghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ karate trong một số trường trung học cơ sở tỉnh Bình PhướcỢ.

Những thông tin chắnh xác và khách quan mà quý thầy cô cung cấp thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới ựây sẽ góp phần làm cho công trình nghiên cứu ựạt kết quả tốt, qua ựó góp phần xây dựng thành công mô hình câu lạc bộ (CLB) Karate trong một số trường trung học cơ sở của tỉnh Bình Phước.

Thầy cô ựánh dấu X vào ô vuông () mà thầy cô lựa chọn.

Câu 1: Số lượng võ sinh thường xuyên tập luyện chiếm bao nhiêu % số võ sinh ựăng ký trên danh sách ở CLB của bạn?

A.30%

B.50%

C.70%

Câu 2: độ tuổi của ựa số võ sinh tham gia tập luyện ở CLB bạn là bao nhiêu? A. Từ 6 Ờ 10 tuổi B. Từ 11 Ờ 14 tuổi C. Từ 15 Ờ 17 tuổi D. Từ 18 tuổi trở lên

Câu 3: CLB của bạn sinh hoạt bao nhiêu buổi một tuần?

A.1 buổi

B. 2 buổi

C. 3 buổi

Câu 4: CLB của bạn sinh hoạt trong khung giờ nào?

A. Buổi chiều sau giờ học (17h30 ựến 19h)

B. Buổi tối (18h30 ựến 20h)

C. Ngày cuối tuần

Câu 5: Bạn chiêu sinh võ sinh theo hình thức nào?

A. Dán tờ rơi nơi công cộng

B. Phối hợp với một trường nào ựó ở ựịa phương ựể chiêu sinh

C. Chỉ chiêu sinh khi mới mở lớp, sau ựó võ sinh tự ựến ựăng ký tập luyện

D. Tổ chức biểu diễn trong một dịp lễ hội ở ựịa phương rồi tổ chức ựăng ký

tập luyện ngay tại nơi biểu diễn

E. Phương thức khác

Câu 6: CLB của bạn cùng với nơi nào ựể tổ chức phối hợp hoạt ựộng không?

A.Phòng Văn hóa Ờ Thông tin

B. Phòng Văn hóa Ờ Thông tin, Phòng Giáo dục và đào tạo

C. Bộ môn Karate tỉnh Bình Phước, Phòng Văn hóa Ờ Thông tin, Phòng Giáo

dục và đào tạo

D.Các CLB trong huyện mình

Câu 7: Trước giờ lên lớp, công việc chuẩn bị của bạn là gì sau ựây?

A.Soạn 1 lần giáo án chung cho toàn bộ lớp từ khi mở CLB

B. Soạn giáo án căn cứ nhiệm vụ của chu kỳ tập luyện

D.Không chuẩn bị, lên lớp dạy theo cảm hứng vì nghĩ ựây chỉ là dạy phong trào không cần chuẩn bị như giờ giáo dục thể chất chắnh khóa

Câu 8: Chương trình dạy ở CLB của bạn có theo một sự thống nhất nào không?

A. Theo chương trình thống nhất của toàn miền Nam

B. Theo chương trình thống nhất của toàn tỉnh

C. Chỉ thống nhất khi thi thăng ựai, còn tập thì tùy bạn dạy

D. Không theo một sự thống nhất chung nào

Câu 9: Theo bạn, ựiều gì thu hút võ sinh CLB bạn tham gia tập luyện lâu dài và thường xuyên? (bạn có thể chọn nhiều câu trả lời)

A. Chương trình tập luyện phong phú, ựược chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi vào buổi tập và HLV CLB của bạn quan tâm chu ựáo tới võ sinh

B. Võ sinh tham gia CLB của bạn vì ựược miễn học thể dục trên lớp

C. đến CLB ựể ựược giải trắ sau giờ học căng thẳng trên lớp

D. Lý do khác

Câu 10: Bạn có tìm hiểu vì sao võ sinh CLB của bạn nghỉ tập không?

A. Có

B. Không

C. Chỉ tìm hiểu ựối với võ sinh triển vọng

Câu 11: Cơ sở vật chất CLB của bạn thiếu những gì?

A. Thiếu ựèn chiếu sáng

B. Thiếu dụng cụ tập luyện ựối kháng

C. Thiếu mái che

D. Thiếu cả 3 ựiều trên

Câu 12: Mỗi chu kỳ tập luyện của CLB bạn là bao lâu?

A. 2 tháng

B. 3 tháng

C. Một học kỳ

D. Một năm học

Câu 13: Sau mỗi chu kỳ tập luyện, CLB bạn có tổ chức ựánh giá không?

A. Có

Câu 14: để hoạt ựộng của CLB hiệu quả, ngoài tiền học hàng tháng, phụ huynh có cùng ựóng góp xây dựng CLB không?

A. Có

B. Không

Câu 15: Thầy cô ựã có kế hoạch tổ chức mới hoặc mở rộng các CLB của mình không?

A. Có

B. Không

PHỤ LỤC 2

TRƯỜNG đHSPTP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT độc lập Ờ Tự do Ờ Hạnh phúc

Tp.HCM, ngày Ầ tháng Ầ năm 2010

PHIẾU PHỎNG VẤN

Chào các bạn!

Xuất phát từ nhu cầu có sân chơi lành mạnh, bổ ắch và thiết thực cho lứa tuổi thanh thiếu niên tỉnh Bình Phước, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: ỘNghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ Karate trong một số trường trung học cơ sở tỉnh Bình PhướcỢ.

Những thông tin chắnh xác và khách quan mà các bạn cung cấp thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới ựây sẽ góp phần làm cho công trình nghiên cứu ựạt kết quả. Các bạn ựánh dấu X vào ô () các bạn lựa chọn.

Câu 1: Bạn biết tới môn võ Karate không?

C.

D. Không

Câu 2: Bạn biết tới môn võ Karate từ ựâu?

A. Tờ rơi chiêu sinh

B. Người quen

C. Các tiết mục biểu diễn

Câu 3: Theo bạn, Karate có nguồn gốc từ quốc gia nào?

A. Trung Quốc

B. Thái Lan

C. Nhật Bản

D. Hàn Quốc

Câu 4: Bạn có biết VđV môn nào giành huy chương Vàng duy nhất cho ựoàn thể thao Việt Nam tại Asiad Quảng Châu không?

A. Judo

B. Taekwondo

C. Wusu

D. Karatedo

Câu 5: Karate có phải là môn thi ựấu chắnh thức của đại hội Thể thao học sinh Phổ thông không?

A. Có

B. Không

Câu 6: Trường của bạn có CLB Karate không?

A. Có

B. Không

Câu 7: Lớp bạn có ai ựang tham gia tập luyện Karate không?

A. Có

B. Không

Câu 8: Bạn có bao giờ hỏi bạn ý về môn Karate không?

A. Có

B. Không

Câu 9: Bạn hỏi về những thông tin gì?

A. Karate dùng tay hay chân nhiều?

B. Karate là võ của nước nào?

C. Có hay hơn môn võ Ầ không?

D. Thời gian tập lúc nào?

E. Học phắ bao nhiêu 1 tháng?

F. Câu hỏi khác

PHỤ LỤC 3

TRUNG TÂM TDTT BÌNH PHƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN KARATE độc lập Ờ Tự do Ờ Hạnh Phúc

đồng Xoài, ngàyẦ tháng Ầ năm 2011

CHƯƠNG TRÌNH THI THĂNG đAI I. đối tượng: đai trắng lên ựai Xanh lá cây

II. Nội dung:

1. Quyền (Kata): TAIKYOKU SHODAN 2. Kỹ thuật có bản (Kihon)

Di chuyển Zenkutsudachi kết hợp kỹ thuật sau:

2.1. Tiến 2.2. Tiến 2.3. Tiến 2.4. Tiến 2.5. Tiến 2.6. Tiến 2.7. Tiến

Di chuyển Kokutsudachi kết hợp kỹ thuật NanameShutoUke

2.8. Tiến 2.9. Tiến

Chú ý: Thực di chuyển tấn kết hợp thực hiện kỹ thuật trong 5 bước di chuyển.

3. Kỹ thuật ựối luyện cơ bản (Kihon Kumite)

3.1. Gohon Jodan Ip 3.2. Gohon Chudan Ni HLV TRƯỞNG (ựã ký) GEDAN BARAI OI ZUKI LEN ZUKI AGE UKE GEDAN BARAI SHOTO UKE UCHI UKE

NANAME SHUTO UKE NANAME SHUTO UKE

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ karate trong một số trường THCS tỉnh Bình Phước (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)