Đầu tư giáo dụ c đào tạo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC (Trang 99 - 100)

2. 1. Thực trạng đầu tư tài chính

- Ngân sách nhà nước:

+ Nêu và đánh giá được mức chi ngân sách cho giáo dục đào tạo trong một số năm gần đây:

+ Nêu và phân tích các khoản chi cho giáo dục (chi xây dựng cơ bản, chi thường xuyên, các chương trình mục tiêu)

+ Nêu và đánh giá các mức chi ngân sách trung ương và địa phương cho các cấp học bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

- Đóng góp của cha mẹ học sinh và cộng đồng:

+ Nêu và đánh giá được mức độ đóng góp của gia đình và cộng đồng cho công tác giáo dục đào tạo:

+ Liên hệ với thực tiễn địa phương về những đóng góp của phụ huynh và nhân dân địa phương với giáo dục đào tạo.

- Các chương trình tài trợ quốc tế và nước ngoài:

+ Nêu các chương trình tài trợ nước ngoài, các dự án phát triển giáo dục đào tạo.

+ Liên hệ với các chương trình dự án giáo dục đào tạo ở địa phương (nếu có)

2.2. Đánh giá hiệu quảđầu tư

- Quy mô và mạng lưới giáo dục

+ Nêu được các số liệu cụ thể về sự phát triển giáo dục cả về quy mô, cả về mạng lưới qua các năm học (dựa vào các số liệu báo cáo thống kê)

+ Đánh giá được mặt tích cực và hạn chế của sự phát triển quy mô giáo dục hiện nay.

- Mục tiêu giáo dục :

+ Nêu được các thành tích của giáo dục đào tạo đối với việc thực hiện các mục tiêu giáo dục như phổ cập tiểu học, nâng cao dân trí, đào tạo, nhân lực bồi dưỡng nhân tài, hình thành nhân cách cho học sinh.

+ Liên hệđược với thực tiễn giáo dục hiện nay để đánh giá những mặt tích cực và tồn tại của giáo dục đào tạo trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.

- Các điều kiện bảo đảm chất lượng:

+ Phân tích được các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo như xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên; những điều kiện phục vụ công tác dạy và học...

và bất cập, cũng như những khó khăn thử thách mà ngành giáo dục đào tạo cần phải vượt qua về các lĩnh vực cơ cấu, chất lượng, đội ngũ giáo viên, công tác quản lý, cơ sở vật chất... Liên hệ với tình hình thực tiên địa phương.

2.3. Giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục

- Nêu tên được 7 nhóm giải pháp lớn để phát triển giáo dục đào tạo trong chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 là:

+ Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục;

+ Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục;

+ Đổi mới quản lý giáo dục

+ Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển và phát triển mạng lưới trường lớp các cơ sở giáo dục:

+ Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục

+ Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục

+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục

- Phân tích giải pháp tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục

+ Nêu và phân tích được các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về chủ trương đầu tư phát triển giáo dục;

+ Nêu và phân tích các biện pháp để đầu tư phát triển giáo dục đào tạo có hiệu quả.

Một phần của tài liệu KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)