Việt Nam) nghiên cứu, phát triển.
Ngay từ năm 1958 các nhà khoa học Việt nam và Liên Xô (cũ) đã bắt đầu nghiên cứu khả năng làm giầu quặng apatit III Lào Cai và đạt đ−ợc tỷ lệ thu hồi P2O5 (thực thu) đạt 69%. Năm 1960 tại Liên Xô, ng−ời ta đã thử nghiệm tuyển quặng apatit loại III của Mỏ Cóc (Lào Cai) có hàm l−ợng 14,3% P2O5 và thu đ−ợc tinh quặng chứa 31 - 32% P2O5với hệ số thực thu P2O5 gần 60%.
Cùng kỳ tại các phòng thí nghiệm ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng thí nghiệm tuyển quặng apatit và thu tinh quặng có hàm l−ợng P2O5 trung bình cỡ 30% với hệ số thực thu 50%.
Trên cơ sở Nhà máy tuyển quặng apatit đang xây dựng dở dang theo thiết kế của Liên Xô (cũ), Nhà máy tuyển quặng apatit đ−ợc xây dựng lại và đi vào hoạt động từ năm 1994, sử dụng các loại thuốc tuyển nhập ngoại của Thuỵ Điển. Tr−ớc 1990, Viện Hoá học Công nghiệp đã thực hiện Đề tài nghiên cứu chế tạo thuốc tuyển quặng apatit Lào Cai (trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà n−ớc KC.06-01). Thuốc tuyển đã qua nhiều giai đoạn thử nghiệm và cải tiến với các tên DPO -92; DPO - 93; DPO - 93a; VH - 2k2 và gần đây nhất (năm 2000) là VH 2000. Vào những năm 1996 – 2001, Nhà máy bắt đầu tuyển thử nghiệm ở quy mô pilot và công nghiệp các loại thuốc tuyển do Viện Hoá học Công nghiệp nghiên cứu, sản xuất. Ngày 16/11/2001, thuốc tuyển VH 2000 của Viện Hoá học Công nghiệp đã đ−ợc Hội đồng KHCN của VINACHEM đánh giá t−ơng đ−ơng với một số thuốc tuyển nhập ngoại và đ−ợc chấp nhận sử dụng để thay thế một phần các loại thuốc tuyển ngoạị Thuốc tuyển VH-2000 còn tiếp tục đ−ợc cải tiến chất l−ợng. Năm 2004 Viện đã khánh thành dây chuyền sản xuất thuốc tuyển VH 2000 công suất 500 tấn/năm.
Hiện nay Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam đang tiếp tục nghiên cứu sản xuất các loại thuốc tuyển quặng apatit loại IỊ
Trong sản xuất quặng nguyên liệu :