Phương pháp tính giá thành theo hệ số:

Một phần của tài liệu công tác kế toán Công ty cổ phần đầu tư Tâm Mặt Trời (Trang 47 - 48)

VII. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình Doanh nghiệp chủ yếu.

7.1.2Phương pháp tính giá thành theo hệ số:

Thường được áp dụng trong các Doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm tách nhau và không thể tách riêng chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Trong trường hợp, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành. Do vậy, phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thành (trong đó chọn một sản phẩm làm chuẩn có hệ số bằng 1), sau đó tính giá thành cho từng loại sản phẩm chuẩn:

- Qui đối tất cả các loại sản phẩm ra thành sản phẩm chuẩn:

∑QSP chuẩn = ∑ ( QSP từng loại x HSP từng loại ) Trong đó:

∑QSP chuẩn: Tổng số lượng sản phẩm chuẩn

QSP từng loại: Số lượng sản phẩm từng loại

HSP từng loại: Hệ số sản phẩm từng loại

- Xác định tổng giá thành của các loại sản phẩm:

Giá trị ∑Zcác loại SP = DĐK + C – DCK – phế liệu thu hồi

Trong đó:

∑Zcác loại SP: Tổ ng giá thành các loại sản phẩm - Xác định giá thành của 1 loại thành phẩm chuẩn:

ZĐVTP chuẩn =

∑QTP chuẩn

Trong đó:

ZĐVTP chuẩn: Giá thành đơn vị thành phẩm chuẩn

∑Zcác loại SP: Tổng giá thành các loại sản phẩm

∑QTP chuẩn: Tổng thành phẩm chuẩn

- Tính giá thành từng loại sản phẩm:

∑ZTT từng loại TP + ZĐVTP chuẩn x QTP chuẩn từng loại

Trong đó:

∑ZTT từng loại TP: Tổng giá thành thực tế của từng loại thành phẩm

ZĐVTP chuẩn: Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn

QTP chuẩn từng loại: Số lượng thành phẩm chuẩn từng loại ∑ZTT từng loại TP

ZTTĐV từng loại TP =

Một phần của tài liệu công tác kế toán Công ty cổ phần đầu tư Tâm Mặt Trời (Trang 47 - 48)