Bốn giai đoạn phát triển khái niệm chất lượng

Một phần của tài liệu Tổng quan về Chất lượng và Quản lý chất lượng (Trang 31 - 34)

Các giai đoạn phát triển khái niệm chất lượng

Đặc điểm Thẩm định Kiểm soát chất lượng

thống kê Đảm bảo chất lượng Quản lý chất lượng chiến lược

Thời điểm

xuất hiện (1800s) (1930s) (1950s) (1980s)

Quan tâm đầu

tiên Phát hiện lỗi Kiểm soát Điều phối Tác động chiến lược Quan điểm

chất lượng Vấn đề cần giải quyết Vấn đề cần giải quyết Vấn đề cần giải quyết , nhưng được thực hiện chủ động Một cơ hội cạnh tranh Chú trọng Sự đồng nhất của sản phẩm Sự đồng nhất của sản

phẩm với hao phí thẩm định ít hơn.

Toàn bộ chuỗi sản xuất, từ thiết kế đến khâu thị trường và sự đóng góp của tất cả các bộ phận chức năng, đặc biệt những người thiết kế để phòng ngừa các lỗi chất lượng

Nhu cầu thị trường và người tiêu dùng

Phương pháp Đo lường và đánh giá Các kỹ thuật và công

cụ thống kê Các chương trình và hệ thống Hoạch định chiến lược, thiết lập mục tiêu, và huy động tổ chức. Vai trò của

chuyên gia chất lượng

Thẩm định, phân loại, đếm, và

xếp loại Giải quyết vấn đề và áp dụng các phương pháp thống kê

Tiêu chí đo lường chất lượng, hoạch định chất lượng, và thiết kế chương trình

Xây dựng mục tiêu, giáo dục và đào tạo, tư vấn với các bộ phận khác và thiết kế chương trình Ai là người chịu trách nhiệm về chất lượng Bộ phận kiểm định Bộ phận sản xuất và công nghệ Tất cả các bộ phận, mặc dù những người quản lý cấp cao chỉ tham gia vào quá trình thiết kế, hoạch định, và triển khai các chính sách chất lượng

Mọi người trong tổ chức, trong đó quản lý cấp cao giữ vai trò lãnh đạo, đầu tầu

Định hướng và cách tiếp cận

" Kiểm định chất lượng” "Kiểm soát chất

David Garvin (1988) phân loại 5 cách tiếp cận chủ yếu để định nghĩa chất lượng

Tính ưu việt (Transcendent):

“sự tuyệt hảo ám chỉ chất lượng tốt khác biệt với chất lượng kém”

chất lượng chỉ được hiểu sau khi các đặc tính của nó được hình thành và lộ rõ.

Ví dụ: một nghệ sĩ nào đó chỉ trở nên nổi tiếng khi các tác phẩm/công trình của anh ta được công bố.

Ý tưởng ở đây là: Chất lượng không thể định nghĩa

được, bạn chỉ nhận ra nó khi nhìn thấy nó

Tiến trình phát triển các khái niệm chất lượng lượng

33

Quan điểm sản phẩm (Product-based):

Chất lượng dựa trên sự hiện diện hoặc thiếu vắng của một đặc tính nào đó.

Nếu một đặc tính được mong đợi, sự hiện diện của đặc tính đó càng nhiều thì sản phẩm/dịch vụ đó có chất lượng càng cao.

Ví dụ:

» vải bọc ghế xe ô tô bằng da được xem có chất lượng cao hơn bằng nhựa tổng hợp.

» đá quý không có các vết bẩn dưới kính hiển vi 10x được xem là có chất lượng cao hơn.

Tuy nhiên, màu sắc, mức độ hoàn thiện của da sẽ có ảnh hưởng đến chất lượng của vải bọc.

Tiến trình phát triển các khái niệm chất lượng lượng

Một phần của tài liệu Tổng quan về Chất lượng và Quản lý chất lượng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(70 trang)