IV.1 Giải pháp về rủi ro cho vay.
Việc cho vay của các ngân hàng thương mại thường xuyên hiện rủi
ro và các ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận
các yếu tố có liên quan đến tính chân thật và khả nâng của người đi vay
trong việc hoàn trả nợ. Tuy nhiên, sự phân tích tín dụng không đạt đến
mức có thể dự đoán hoàn toàn chính xác về một khoản cho vay có được
hoàn trả như đã thảo thuận hay không. Rủi ro có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, có rủi ro bất khả kháng và rủi ro tự nhiên, nhưng là
loại rủi ro nào đều có khả năng phòng ngừa với các phương phgáp có thể
khác nhau. Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng, nó
thường chiếm phần lớn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cả
về khối lượng công việc, cũng như với mức độ tạo lợi nhuận. Tỉ lệ thuận
với nó là mức độ rủi ro trong nghiệp vụ này chiếm phần lớn trong tổng
mức rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngoài rủi ro như
các nghành kinh tế khác ngân hàng còn bị rủi ro ngay cả khi đơn vị kinh tế
này vay vốn ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến làm ăn thua lỗ và không có khả
nâng trả nợ vốn vay ngân hàng. Như vậy ngân hàng đã gặp rủi ro khi khách
hàng của mình gặp rủi ro. Rõ ràng khả năng gặp rủi ro của ngân hàng đã
được nhân lên gấp đôi. Khi đàu tư tín dụng có nghĩa là ngân hàng đã trao quyền sử dụng sản phẩm của mình là tiền cho khách hàng. Mà khả năng
kiểm soát quá trình sử dụng sản phẩm của ngân hàng là rất khó khăn bởi
tính phức tạp của việc sử dụng tiền vay. Lúc này hoạt động của ngân hàng với sản phẩm của mình như: ”Đem con bỏ chợ” sự kiểm soát của ngân
này. Tiền là sản phẩm của ngân hàng, khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng nó lại là mục đích của người vay vốn. Một số doanh nghiệp làm ăn không đúng đắn khi vay được vốn đã thực hiện mục tiêu của mình, họ không
những sử dụng quyền sử dụng đồng tiền của ngân hàng mà còn muốn
chiếm đoạt luôn quyền sở hữu chúng. Với loại doanh nghiệp này rủi ro
phát sinh ngay từ khi ngân hàng bắt đầu thực hiện nghiệp vụ tín dụng phát
tiền vay đối với họ.
Rủi ro cho vay thường dẫn đến những khoản cho vay khó đòi, khả năng trả nợ của các doanh nghiệp đối với ngân hàng rất thấp.
IV.1.1.Những khoản cho vay khó đòi.
Khoản cho vay khó đòi là những khoản mà người vay không có khả năng trả nợ hoặc người vay chốn nợ. Nguyên nhân của những khoản cho vay khó đòi là: Các khoản cho vay tiêu dùng: khi người vay bị thất nghiệp
hoặc ảnh hưởng do tình huống cá nhân dẫn đến không đủ khả năng trả nợ,
khoản cho vay vì mục đích sản xuất: các doanh nghiệp bị phá sản. Tổn thất
của cho vay khó đòi là: Các tổn thất cho vay ròng, lạm phát cao, các khoản
cho vay không hoạt động. Dấu hiệu của khoản cho vay khó đòi là: Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính, chậm trễ trong việc dàn xếp ngũng cuộc viếng thăm nhà máy, số dư tiền ký thác giảm sút, xuất hiện séc rút quá số dư
hoặc bị trả lại, một sự gia tăng bất thường số hàng tồn kho, hoàn trả vay
ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn, sự gia tăng của các tích sản cố định, sự thay đổi nhà quản lý, cách bố trí tài chính mới hoặc các khoản nợ mới, các
thảm hoạ về thiên tai.
Khi gặp phải rủi ro tín dụng chúng ta phải xử lý các khoản cho vay
này. Trong xử lý các khoản cho vay có vấn đề, ngân hàng thương mại có
hai sự lựa chọn tổng quát khai thác hoặc thanh lý: Khai thác là một quá
trình làm việc với người vay cho đến khi khoản cho vay được trả một phần
hay toàn bộ và không dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc thu ngân.
Thanh lý là ép người vay tuân theo các điều khoản của hợp đồng cho vay,
áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp pháp lý để đạt mục tiêu.
Mặt khác, để không gặp rủi ro cho vay khó đòi chúng ta phải ngăn
ngừa và có biện pháp phòng ngừa có thể áp dụng để giảm bớt các thiệt hại
bao gồm: Tăng chio phí giám sát, thu ngân, mất vốn và những ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính nếu chúng xảy ra. Ngay khi có bằng chứng là người vay đã gặp khó khăn tài chính chúng ta phải có biện pháp để xử lý chúng.
Phải có quy định về bảo lãnh, cầm cố, cho vay có bảo đảm.
IV.2. Giải pháp về nguyên tắc cho vay.
Các ngân hàng thương mại phải xác định được khi nào thì cho vay và
cho vay đối tượng nào. Thường thì cho các doanh nghiệp nhỏ vay thì bao giờ cũng rủi ro hơn cho các doanh nghiệp lớn vay. Mặc dù nguyên tắc cho vay được áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ cũng tương tự như các doanh
nghiệp lớn, nhưng trong doanh nghiệp nhỏ có ít người quản lý hơn, doanh
nghiệp nhỏ hơn có thể dễ dàng hơn trong việc đạt được sự nhất quán của các nhân viên đối với mục tiêu của công ty. Trong các doanh nghiệp nhỏ,
nguồn tài chính cũng hạn hẹp hơn.
Thực hiện chất lượng tín dụng quan trọng hơn việc mở rộng tín dụng.
Chúng ta đã biết câu ngạn ngữ cổ “bất kỳ một thằng ngốc nào cũng có thể
từ đầu, tất cả các khoản cho vay phải có hai phương án trả nợ tách biệt: Phương án một là mọi chuyện đều trôi chảy, cho vay thành công. Phương
án hai là dự phòng trường hợp nếu dự án không thành công thì doanh nghiệp phải lấy tài sản của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ, bao gồm cả
việc sử dụng công cụ vay nợ trên thị trường…Phẩm chất đòi hỏi đối với người vay tiền là hoàn toàn trung thực: Nếu ngân hàng nghi ngờ sự trung
thực, tư cách đạo đức hoặc ý định của người đi vay thì tốt nhất không tiến
hành cho vay. Nếu không hiểu rõ về doanh nghiệp thì đừng quyết định cho vay: các ngân hàng thành công thường xác định một cách chính xác các
điều kiện cho vay phù hợp với các tài sản có mức độ rủi ro khác nhau và họ phải chấp nhận những thiệt hại để có thể hiểu được khu vực thị trường
mà họ định tiếp cận.
Việc có cho vay tiền hay không là quyết định của ngân hàng, ngân hàng phải cảm thấy hoàn toàn thoải mái khi ra quyết định cho vay: Việc có
cho vay hay không là một quyết định mang tính độc lập. Người ta không
thể đưa ra quyết định này mà chỉ trên những văn bản hướng dẫn hay những
kỹ thuật phân tích. Mỗi cán bộ tín dụng phải có sự nhạy cảm và khả năng đánh giá chính xác. Với tư cách là người cho vay, cán bộ tín dụng phải dự tính được mọi khả năng xẩy ra chứ không phải chỉ đối phó trước tình thế
một cách thụ động. Bạn phải thực sự cảm thấy chắc chắn về quyết định của
mình bởi vì bạn sẽ phải chịu trách nhiệm về nó.
Mục tiêu của khoản tiền cho vay phải hàm chứa cơ sở việc trả nợ: Để
hiểu được đầy đủ nguyên tắc này, bạn phải xem xét biểu phân bổ tài sản
của một ngân hàng xét trên phương diện tính lỏng.
Một ngân hàng phải có nhiều cơ sở dữ liệu thông tin về khoản cho
của doanh nghiệp. Những người đi vay muốn giao dịch với những người
cho vay hiểu biết về lĩnh vực mà họ đang hoạt động. Cơ sở thông tin rất
hữu ích và nếu được sắp xếp tổ chức một cách phù hợp sẽ tạo điều kiện
cho việc quyết định cho vay dễ dàng hơn rất nhiều.
Cần phải đánh giá chất lượng quản lý của doanh nghiệp bên cạch đánh giá các báo cáo tài chính: chất lượng quản lý thể hiện trên nhiều phương diện đó là sự lựa chọn mang tính độc đoán hay dân chủ đối với
một cung cách thích hợp cho nghành công nghiệp và công ty đang hoạt động, sự dễ dàng hoặc khắt khe trong việc cho phép nhũng người bên ngoài công ty lắm giữ những chức vụ quan trọng, phong cách hoạt động
của các văn phòng công ty, cách thức tiến hành đổi mới, danh tiếng trong
cạnh tranh.
Các khoản thế chấp không thể được coi là thay thế cho việc trả nợ:
Việc tin rằng lắm được tài sản thế chấp là cầm chắc việc thu hồi khoản nợ
của người vay chẳng khác gì chuyện “đười ươi giữ ống”.
Khi khoản vay được đảm bảo bằng thế chấp thì các tài sản thế chấp
phải có tính khả mại, đồng thời ngân hàng nên có cách nhìn nhận ở góc độ
chuyên môn và không thiên vị đối với những tài sản này: các khoản nợ được lấy từ nguồn vốn luân chuỷên. Chính vì vậy, các khoản thế chấp được
thiết lập một phần là để ngăn chặn việc những tài sản này được thanh toán
cho những người đi vay khác và một phần là để người cho vay được vị thế
mạnh hơn.
Không đựơc cẩu thả trong việc lập hồ sơ tín dụng kể cả các chi tiết
nhỏ vì chúng dễ làm hỏng khoản vay mà đáng lẽ có chất lượng tốt: Tỉ lệ
khoanh lớn thườnglà kết quả của việc tổ chức và quản lý sổ sách cẩu thả.
Không nên lúc nào cũng cho rằng các hợp đồng tín dụng sẽ không được
vội vàng, cẩu thả mới hay xảy ra tranh chấp, mà kết cục sẽ được giải quyết ở toà án.
Các ngân hàng địa phương phải là những người cho các doanh
nghiệp địa phương vay: Đây là một dấu hiệu báo trước nguy cơ rủi ro khi các ngân hàng địa phương lại không phải là người cho các doanh nghiệp địa phương vay.
Cần xem xét thái độ nôn nóng khi vay tiền của doanh nghiệp: Bất kỳ
ai thúc giục bạn sớm ra quyết định cho vay đều nên được xem xét kỹ lưỡng. Mặt khác, việc chuẩn bị kỹ trước khi trả lời người đi vay cũng phải
tốn nhiều công sức.
Nếu một khoản nợ vay được bảo lãnh thì phải chắc chắn rằng lợi ích và trách nhiệmcủa người bảo lãnh cũng tương đương như người đi vay. Khi
một nhà bảo lãnh ký một hợp đồng bảo lãnh, cán bộ tín dụng chắc chắn
dựa trên cam kết của nhà bảo lãnh này đối với việc thu hồi nợ thì bạn cũng
cần phải thận trọng. Cán bộ tín dụng cần phải biết rằng người bảo lãnh hoàn toàn nhận thức được trách nhiệm của mình.
Cần phải biết chắc rằng khoản tiền mà ngân hàng cho vay được
doanh nghịêp dùng vào việc gì: Nếu như cán bộ tín dụng không trực tiếp đến thăm doanh nghiệp thì cán bộ tín dụng không bao giờ cảm nhận được môi trường, phong cách công ty và những tài sản vô hình khác. Thường thường, bạn phải mất nhiều công sức trong việc thẩm định lại những gì mà
Giám đốc doanh nghệp nói, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ.
Trước hết phải nghĩ về lợi ích của ngan hàng, khi các nguyên tắc cho
vay bị vi phạm thì rủi ro sẽ tăng lên: Đánh giá tài sản là một danh mục
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Vì vậy ngân hàng
thương mại phải có phương thức cho vay phù hợp với cơ chế thi trường
hiện nay.
Phương thức cho là một nội dung quan trọng thuộc kỹ thuật cung ứng vốn tín dụng đối với các tổ chức kinh tế, khi xác định phương cho vay
thích hợp với một tổ chức kinh tế, sẽ tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các
nguyên tắc tín dụng, gắn sự vận động của vốn tín dụng với sự hoạt động
của đối tượng vay vốn. Ngày nay chúng ta nên vận dụng phương thức cho
vay theo nguyên tắc sau:
Trước hết, việc áp dụng phương thức cho vay này hay phương thức
cho vay khác phải trên cơ sở chu chuyển vốn và uy tín (độ tin cậy) của
khách hàng vay vốn đối với ngân hàng, không phân biệt thành phần kinh
tế, tránh tình trạng theo ý muốn chủ quan muốn giành phần lợi về mình.
Phương thức cho vay theo món: Nên áp dụng cho những khách hàng vay vốn không thường xuyên, chu chuyển vốn chạm. Quá trình sản xuất
kinh doanh dịch vụ dứt điểm từng dụ án hay từng “thương vụ” nhất định
hoặc thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay- trả với ngân hàng.
Áp dụng, có vận dụng phương thức cho vay luân chuyển: Đây là
phương thức cho vay rất phù hợp với tính năng động, nhanh nhậy của cơ
chế thị trường, rất thuận lợi cho khách hàng vay vốn có số vốn quay vòng
thường xuyên, hàng ngày, tạo điều kiện để vốn tín dụng luân chuyển đều đặn qua quĩ ngân hàng. Qua đó tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát của
tín dụng trong quá trình sử dụng vốn vay, bổ trợ chức năng Giám đốc bằng đồng tiền của ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Nhưng phương thức này cũng dễ làm cho ngân hàng mất thế chủ động về nguồn vốn kinh doanh, vì các nội dung đã cam kết trong bản hợp đồng vay- trả.
IV.4. Giải pháp về tín dụng của ngân hàng thương mại
Trong số các chức năng của ngân hangf thương mại thì chức năng
tập trung và phân phối lại vốn của nền kinh tế giữ vai trò trung tâm có ảnh hưởng dến các chức năng khác và là chức năng quan trọng nhất. Trong thời gian qua, các ngân hàng thương mại đã làm được chức năng này một cách
khá rõ nét. Tuy nhiên, những bất cập trong tập trung và phân phối vốn nói
trên vẫn đặt ra những câu hỏi lớn cần được phân tích để làm sáng tỏ. Nhìn từ khía cạch là các trung tâm cung ứng cho nền kinh tế, mà cụ thể là các doanh nghiệp thì các phương thức cấp tín dụng của ngân hàng thương mại
có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của doanh nghiệp. Nói một cách khác,
các sản phẩm tín dụng của ngân hàng thương mại với tính năng cụ thể ra
sao, có phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp hay không giữ vai trò lớn
quyết định hiệu quả sử dụng của người mua sản phẩm đó. Theo tiêu chí của ngân hàng Thế giới (WB), thì các ngân hàng thương mại không được đánh giá cao khi sản phẩm của họ chủ yếu là tín dụng, tức các ngân hàng hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay. Các ngân hàng mạnh không chỉ
thể hện ở chỗ cung ứng một khối lượng tín dụng to lớn cho thị trường mà còn ở chỗ phương thức cấp tín dụng như thế nào. Việc cho vay của các
ngân hàng không chỉ phụ thuộc quy mô hay cơ cấu nguồn vốn của mình mà phải dựa trên sức mua của khách hàng, nhất là đặc điểm kinh tế, kỹ
thuật của đối tượng cho vay, đặc điểm tài chính của bên vay. Nói tóm lại là có nhiều loại cho vay cụ thể để khách hàng lựa chọn phù hợp với yêu cầu
và khả năng của họ. Ttong thực tế hiện nay, các khách hàng hầu như ít có cơ hội lựa chọn, nhiều khách hàng cần vốn dài hạn nhưng bắt buộc phải
khách hàng gia hạn hay đảo nợ mà đáng lẽ các ngân hàng có thể khắc phục được bằng cách đưa ra các loại chi vay phù hợp với yêu cầu của khách