0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Phương hướng tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2007-

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CAMPUCHIA (Trang 123 -123 )

3.1.1. Dự bỏo xu hướng phỏt triển nền kinh tế thế giới và triển vọng hội nhập của nền kinh tế Campuchia

3.1.1.1. Vài nột dự bỏo kinh tế thế giới và khu vực đến năm 2020

Sự phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới từ nay đến năm 2050 chịu tỏc động của nhiều nhõn tố phức tạp, thể hiện ở những xu thế sau [25, tr.32-55]

Trước hết là, sự diễn biến của thể chế kinh tế thế giới với xu thế thị trường húa, quốc tế húa, nhất thể húa và tập đoàn húa kinh tế thế giới và khu vực.

- Xu thế thị trường húa thể chế kinh tế của cỏc nước tiếp tục diễn ra cả về chiều rộng và chiều sõu, tạo nờn mụi trường kinh doanh mở cửa, thụng thoỏng với sự cạnh tranh và hợp tỏc ngày càng rộng và sõu. Xu thế quốc tế húa thể chế kinh tế của cỏc nước: khoảng năm 2020 cú thể sẽ cơ bản xõy dựng được thể chế tự do húa thương mại trờn phạm vi toàn cầu .

- Xu thế nhất thể húa và tập đoàn húa khu vực với vai trũ nổi bật của EU, NAFTA. Riờng APEC sẽ cú những hỡnh thức và trỡnh độ phỏt triển mới cả về quy mụ và chất lượng với sự dung hợp nhiều nền kinh tế quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế bờn trong nú, thỳc đẩy tự do húa thương mại và đầu tư.

- Xu thế nhất thể húa kinh tế toàn cầu với vai trũ ngày càng mở rộng của WTO cũng như IMF, WB. Điều đú thỳc đẩy sự lưu động với quy mụ lớn và tốc độ ngày càng cao của cỏc dũng tiền tệ quốc tế. Hệ thống tiền tệ quốc tế đang phỏt triển theo hướng đa nguyờn húa, đồng USD tuy vẫn giữ vai trũ chủ

đạo nhưng địa vị của đồng EURO được nõng cao, sự hợp tỏc trong lĩnh vực tiền tệ ở Chõu Á sẽ gia tăng, cú thể xuất hiện ”đồng tiền chung Chõu Á”.

Bờn cạnh những xu hướng thuận lợi cũng xuất hiện cỏc nhõn tố gõy trở ngại cho phỏt triển như sự cạn kiệt của tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường ụ nhiễm nghiờm trọng, phõn húa giàu nghốo ngày càng lớn và nhiều vấn đề cú tớnh chất toàn cầu đũi hỏi sự nỗ lực và phối hợp chung của cỏc quốc gia.

Thứ hai, sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ với tốc độ đổi mới nhảy vọt đó dẫn đến những thay đổi cỏch mạng về vai trũ của chỳng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như sự thay đổi trong nội bộ hệ thống.

Thứ ba, xu thế chung của sự phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế quốc tế được thể hiện trước hết là ở chỗ nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn cạnh tranh toàn cầu đi đụi với sự tất yếu phải tăng cường hợp tỏc lẫn nhau, sự gia tăng của cỏc mối quan hệ thương mại, đầu tư, tài chớnh, tiền tệ, vừa thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa gia tăng quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế quốc gia.

Thứ tư, xu thế tăng trưởng chung của nền kinh tế thế giới: sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, sự phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế quốc tế nờu trờn cựng một số nhõn tố kinh tế - xó hội khỏc sẽ gõy nờn tỏc động ngày càng tớch cực tới sự tăng trưởng chung của nền kinh tế thế giới. Chỳng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ mới nổi , tạo ra hàng loạt cỏc sản phẩm mới,cỏc nhu cầu mới... và thỳc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế thế giới. Tuy nhiờn bờn cạnh cỏc yếu tố tạo sự tăng trưởng tương đối nhanh và ổn định thỡ cũng cú hàng loạt cỏc nhõn tố gõy nờn sự xỏo động và làm chậm tốc độ tăng trưởng như nhu cầu bóo hũa, sự thiếu thốn tài nguyờn hay sự phỏt triển cú tớnh chu kỳ và khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ.

Thứ năm, cỏc quỏ trỡnh nờu trờn chớnh là tiền đề tất yếu đưa đến sự phỏt triển mạnh mẽ nền kinh tế tri thức với phương thức tăng trưởng kinh tế mới, vai trũ mới của cỏc nguồn lực phỏt triển, phương thức vận hành mới của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là vai trũ của cỏc Cụng ty đa quốc gia. Thực chất nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà loài người giành được tự do lớn hơn trong

thế giới tự nhiờn, nú vừa sỏng tạo ra ngày càng nhiều nhu cầu mới, lại vừa sỏng tạo ra những phương tiện mới nhằm đỏp ứng những nhu cầu này. Trong nền kinh tế tri thức cú sự thay đổi sõu sắc về cơ ngành kinh tế kỹ thuật, về cỏc yếu tố đầu vào và đầu ra, về tỷ lệ giỏ trị gia tăng, về phương thức tổ chức sản xuất và tỏc động nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xó hội quốc gia và quốc tế.

Thứ sỏu, trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, cỏc nước đang phỏt triển đứng trước cơ hội rất lớn và thỏch thức cũng rất lớn. Cỏc nước đang phỏt triển nhỡn chung cú tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bỡnh, đặc biệt là đối với cỏc nước khu vực Đụng Á và Đụng Nam Á thỡ khả năng này cũn lớn hơn. Đồng thời, họ cú lợi thế của người đi sau, cú khả năng đổi mới nhanh để bước vào giai đoạn ”cất cỏnh”, cơ cấu kinh tế linh hoạt hơn, lợi thế cạnh tranh đa dạng hơn, thị trường cú sức hấp dẫn mạnh hơn. [20, tr. 5 - 7].

3.1.1.2. Dự bỏo triển vọng phỏt triển của ASEAN và AFTA

Dưới tỏc động của cỏc yếu tố quốc tế, khu vực cũng như trong nội bộ cỏc nước, trong thời gian tới, sự phỏt triển kinh tế của ASEAN sẽ phải đối mặt với một số thỏch thức lớn, như phải giảm sự chờnh lệch khoảng cỏch giữa cỏc nước thành viờn cũ và mới, phải đối mặt với sự bất bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế, sự thiếu hụt cụng nhõn tri thức. Thế nhưng, dựa trờn nền tảng những thành tựu hợp tỏc khu vực giữa cỏc nước thành viờn trong hơn ba thập kỷ qua, lónh đạo cấp cao của ASEAN đó đưa ra nhõn định rằng vào năm 2020 ASEAN sẽ là một khối hài hũa cỏc quốc gia trong khu vực, hướng ra bờn ngoài, sống trong hũa bỡnh và thịnh vượng, liờn kờt với nhau bằng mối quan hệ đối tỏc trong phỏt triển năng động và trong một cộng đồng cỏc xó hội quan tõm lẫn nhau.Điều đú thể hiện ở một số khớa cạnh sau :

- Thứ nhất, về tốc độ tang trưởng ASEAN vẫn tiếp tục là một khu vực cú tốc độ tăng trưởng cao.

- Thứ hai, ASEAN sẽ trở thành một khu vực với hệ thống phõn cụng lao động quốc tế cú lợi cho phỏt triển của cộng đồng và của từng thành viờn.

- Thứ ba, ASEAN tiếp tục là một tổ chức hợp tỏc nhiều mặt cả về kinh tế, chớnh trị, văn húa và xó hội; điều đú vừa tạo nờn sự tăng trưởng với tốc độ cao vừa tạo nờn tớnh bền vững trong phỏt triển.

- Thứ tư, ASEAN đang tớch cực theo đuổi xu hướng đa dạng húa kinh tế, như với Trung Quốc, với Nhật Bản, với Hàn Quốc, với Mỹ, với EU, với Úc..., xu thế giảm dần sự phụ thuộc vào một thị trường lớn.

- Thứ năm, sự CDCCKT của từng nước thành viờn tuy diễn ra với tốc độ khỏc nhau nhưng đều theo xu hướng chung là tăng tỷ trọng lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Đú chớnh là cơ sở để cỏc nước thành viờn hỗ trợ cho nhau.

3.1.1.3. Dự bỏo triển vọng hội nhập kinh tế quốc tế của Campuchia

Cựng với hợp tỏc chớnh trị, hợp tỏc kinh tế ASEAN cú vị trớ rất quan trọng, mà Viễn Cảnh ASEAN 2020 được cụ thể húa trong Chương trỡnh hành động Hà Nội là mục tiờu phấn đấu. ASEAN hợp tỏc trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế: thương mại, đầu tư, dịch vụ,, tài chớnh, du lịch, y tế, lao động... nhưng đỏng chỳ ý là những lĩnh vực sau đõy: [30, tr. 80-85]; [31, tr. 20-22]

- Về việc thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do (AFTA)

Cỏc nước ASEAN đang cố gắng thực hiện chương trỡnh loại trừ cỏc rào cản phi thuế. Họ đang xỏc minh lại những biện phỏp phi thuế hiện cũn đang ỏp dụng để thụng bỏo cho nhau và đưa ra lịch trỡnh cắt giảm. Ngoài ra, cỏc Nguyờn thủ Quốc gia ASEAN cũng đó cam kết loại bỏ 100% thuế xuất nhập khẩu vào năm 2010 với ASEAN-6 và 2015 với ASEAN-4.

- Về đầu tư: Cỏc nước ASEAN xõy dựng Hiệp định khung về Đầu tư (AIA) nhằm khuyến khớch đầu tư từ ASEAN và cỏc nước ngoài vào ASEAN. Cỏc nước đó tớch cực hợp tỏc tỡm nhiều biện phỏp để thỏo gỡ rào cản, mở đường cho đầu tư. Họ đó sửa đổi lại AIA rỳt ngắn thời gian mở cửa cỏc ngành cụng nghiệp và giành đói ngộ quốc gia cho cỏc nước khụng phải là ASEAN.

- Về thương mại và dịch vụ: [31, tr.21-23] Để khắc phục những trở ngại trong đàm phỏn, cỏc Bộ trưởng kinh tế ASEAN đó quyết định: (1) ỏp dụng

cụng thức ASEAN 10-X, (2) Sửa đổi lại cỏch xỏc định tiểu ngành dịch vụ ỏp dụng chung cho cỏc nước trong đàm phỏn.. Cỏc nước ASEAN đó đồng ý đưa 7 ngành dịch vụ vào đàm phỏn, trong đú phõn ra nhiều tiểu ngành.

Để tiến lờn đạt được mục tiờu thương mại dịch vụ tự do vào 2020, Nguyờn thủ cỏc nước ASEAN tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN ở Phnom Penh thỏng 11/2001 đó chỉ thị thực hiện đàm phỏn để đạt được những thỏa thuận, cụng nhận lẫn nhau về tiờu chuẩn cho cỏc ngành dịch vụ chuyờn mụn thớ dụ như luật sư, tư vấn phỏp lý, kỹ thuật, bảo hiểm, thẩm định…

- Hợp tỏc Tài chớnh: Tập trung vào chớnh sỏch tiền tệ, tài chớnh, cải tổ cơ cấu tài chớnh và hệ thống doanh nghiệp, ngõn hàng, đàm phỏn mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh. Hợp tỏc tài chớnh ASEAN những năm qua, tuy cú khú khăn nhưng cũng đó đạt được những kết quả khớch lệ: Hợp tỏc tài chớnh trong ASEAN, ASEAN với Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc (ASEAN + 3- TNH) đó cựng nhau cam kết thực hiện chương trỡnh trợ giỳp lẫn nhau đặt ra ở Chieng Mai - Thỏi Lan, gọi là sỏng kiến Chieng Mai (CMI). Theo đú, cỏc nước ASEAN sẽ đàm phỏn song phương với cỏc nước TNH vay vốn ngắn hạn để trợ giỳp cho cỏn cõn thanh toỏn của mỡnh, trỏnh sự o ộp của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế. Cho tới nay, 12 thoả thuận đó được ký kết giữa Nhật và Indonesia, Trung Quốc và Malaysia, Hàn Quốc và Philippines... (cỏc nước Campuchia, Myanmar, Lào và Việt Nam chưa cú đàm phỏn). Tổng trị giỏ của 12 thoả thuận vay ngắn hạn núi trờn đạt 31,5 tỷ USD. Cỏc nước ASEAN cựng nhau đàm phỏn mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh, thị trường vốn ngắn hạn và dài hạn. Cỏc nước ASEAN thường xuyờn cung cấp cho nhau thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế đất nước về hệ thống tài chớnh ngõn hàng mỗi nước nhằm giỏm sỏt những biến động, để ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng tỏi diễn.

- Về hợp tỏc cụng nghiệp

Chương trỡnh AICO phỏt động từ 1996 nhằm khuyến khớch cỏc nhà cụng nghiệp ASEAN hợp tỏc lẫn nhau để nõng cao sức cạnh tranh. Trong số doanh nghiệp xin hưởng AICO núi trờn, Indonesia, Thỏi Lan, Malaysia, Philippines

cú số lượng nhiều nhất. AICO đang thương lượng để mức thuế sẽ cho ưu đói là 0%. Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Singapore đó chấp nhận cho AICO hưởng ưu đói này từ ngày 1/1/2003.

- Về hợp tỏc giao thụng vận tải

Cỏc nước ASEAN rất quan tõm tới lĩnh vực hợp tỏc giao thụng vận tải: xõy dựng cỏc chương trỡnh gắn kết hạ tầng cơ sở vận tải đường bộ, đề ỏn về mạng lưới đường bộ xuyờn ASEAN, đề ỏn đường sắt Singapore Konming, đề ỏn về vận tải đa phương thức, vận tải và quỏ cảnh liờn quốc gia, riờng trong kế hoạch thực hiện Sỏng kiến hội nhập ASEAN (IAI). Malaysia đó cam kết giỳp Campuchia xõy dựng tuyến đường sắt nối vối Thỏi Lan đi qua Poipet. Trung Quốc viện trợ giỳp Lào, Myanmar, Thỏi Lan nạo vột lũng sụng Mekong mở tuyến thương mại đường thuỷ giữa cỏc nước này.

- Hợp tỏc du lịch

Trong những năm qua, Chương trỡnh hợp tỏc du lịch ASEAN thu được một số kết quả khả quan. ASEAN đó thường xuyờn tổ chức Năm Du lịch ở từng nước ASEAN (VAFC), xõy dựng Diễn đàn Du Lịch ASEAN (ATF) thành ngày hội thu hỳt khỏch du lịch vào ASEAN. Ngoài ra ASEAN cũng chỳ ý tới vấn đề cựng nhau phối hợp quảng bỏ cho du lịch ASEAN, đầu tư , đàm phỏn mở cửa thị trường du lịch và đào tạo nguồn nhõn lực.

- Hướng đi tới của ASEAN

Cỏc nguyờn thủ quốc gia ASEAN đó cam kết tới năm 2010 với ASEAN- 6 và 2015 với ASEAN-4 mức thuế nhập khẩu của tất cả cỏc mặt hàng sẽ giảm xuống bằng 0. Trong những năm tới, ASEAN sẽ dồn sức để thực hiện giai đoạn cuối của Chương trỡnh hành động Hà Nội, thực hiện Viễn cảnh ASEAN 2020. Cỏc nước ASEAN sẽ xõy dựng Cộng đồng ASEAN với ba nội dung là: Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng An ninh, và Cộng đồng văn húa - xó hội. Đõy là hướng đi tới tớch cực của ASEAN nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề mới, đũi

hỏi Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia phải cú định hướng đỳng đắn cho nền kinh tế, thương mại Campuchia.

* Triển vọng hội nhập với WTO

Là thành viờn của WTO, Campuchia cú nghĩa vụ và quyền lợi trong việc thực hiện cỏc cam kết, tham gia vào sõn chơi bỡnh đẳng trong WTO. Một mặt, Campuchia thực hiện lộ trỡnh cắt giảm thuế quan, mở cửa dần từng bước cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, kể cả việc mở cửa một số lĩnh vực nhạy cảm như viễn thụng,ngõn hàng,bảo hiểm, giỏo dục, y tế... cũng như tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoại, tiếp thu chuyển giao cụng nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến. Mặt khỏc, cần cải cỏch Luật phỏp và tư phỏp, cải cỏch hành chớnh, đưa ra cỏc tớn hiệu va kớch thớch sự dịch chuyển và tỏi phõn phối nguồn lực trong và ngoài nước vào cỏc lĩnh vực đầu tư và kinh doanh cú hiệu quả cao.

Đối với lộ trỡnh WTO, Campuchia cần chủ động thỳc đẩy quỏ trỡnh điều chỉnh, bổ sung và xõy dựng hệ thống phỏp luật phự hợp với luật phỏp và thụng lệ quốc tế, trước hết là với cỏc quy định của WTO, phự hợp với cỏc mục tiờu đổi mới ở trong nước, tạo cơ sở cho việc triển khai thực hiện cỏc lộ trỡnh mở cửa theo quy định của WTO. Quỏ trỡnh núi trờn tuy gặp nhiều khú khăn, nhất là trong giai đoạn đầu nhưng tất yếu phải thực hiện và chắc chắn sẽ đưa lại thành cụng mới cho nền kinh tế.

3.1.2. Cỏc quan điểm phỏt triển kinh tế và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với Campuchia giai đoạn từ nay đến năm 2020

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế và đẩy mạnh CDCCKT của Campuchia trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 cần phải quỏn triệt cỏc quan điểm sau đõy:

Quan điểm 1: Khẳng định mụ hỡnh CDCCKT của Campuchia trong thời gian đến năm 2020 là mụ hỡnh kết hợp linh hoạt giữa việc khai thỏc nguồn lực trong nước với mở rộng quan hệ kinh tế với bờn ngoài trờn cơ sở quỏn triệt sõu sắc cỏc đặc điểm kinh tế - xó hội của đất nước. Với mụ hỡnh đú, phỏt huy tất cả cỏc nguồn lực trong và ngoài nước, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế

tương đối cao trong thời gian 10 - 15 năm tới làm cơ sở cho ổn định chớnh trị và tạo thờm nhiều việc làm, giải quyết cỏc vấn đề xó hội bức xỳc, tạo điều kiện thuận lợi để Campuchia thực hiện cỏc nghĩa vụ cơ bản là thành viờn của WTO.

Quan điểm 2: Phỏt triển kinh tế của Campuchia trờn cơ sở cỏc quan hệ thị trường ngày càng hoàn thiện, củng cố và tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước phỏp quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi khu vực kinh tế trong nước và ngoài nước với cỏc hỡnh thức kinh doanh, liờn kết - liờn doanh cựng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CAMPUCHIA (Trang 123 -123 )

×