Kế toán khấu hao TSCĐ.

Một phần của tài liệu 216300 (Trang 25 - 32)

TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đại bộ phận bị mất dần tính hữu ích của nó hay nói cách khác là bị hao mòn dần. Giá trị hao mòn này đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn này của chúng dới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giá thành của sản phẩm. Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị h hỏng phải thanh lý loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.

Trong quá trình hoạt động sản xuất thì cần thiết doanh nghiệp phải tiến hành khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm thu hồi vốn đầu t để tiếp tục tái sản xuất TSCĐ.

Tuy nhiên có một số TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao bao gồm:

- TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất giữ, bảo quản, điều động...cho doanh nghiệp khác.

- TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ,...

- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn...TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiện hạch toán kinh tế ), trong doanh nghiệp những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đ- ờng xá, bến bãi...mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.

-TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.

a.Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

- Phơng pháp khấu hao tuyến tính:

Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ trung bình năm = ---

TSCĐ đợc tính Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao năm tháng của TSCĐ = ---

Mức trích khấu hao Nguyên giá _ Số khấu hao luỹ kế cho năm cuối cùng = của TSCĐ đã thực hiện

- Phơng pháp khấu hao bình quân: Đợc thực hiện trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao.

Mức khấu hao năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Mức khấu hao tháng TSCĐ =

12

Mức khấu hao cơ bản một năm

Tỷ lệ khấu hao cơ bản = x 100

Nguyên giá

Theo quyết định số 1602 TC/QĐ/CSTC chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định:

+Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định lại là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

+Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.

-Phơng pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu t, nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng phơng pháp này.

Theo phơng pháp này gồm có 2 phơng pháp: +Phơng pháp khấu hao theo số lợng giảm dần. +Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm.

Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phơng pháp phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

b.Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ

Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán đã sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ. TK này phản ánh tăng giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.

Kết cấu TK:

TK 214

-Phản ánh hao mòn TSCĐ giảm - Phản ánh hao mòn TSCĐ tăng.

- Số d: Số hao mòn luỹ kế. Các TK cấp 2:

TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính TK 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình

TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): là TK ghi đơn dùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.

Sơ đồ 2-1: Hạch toán khấu hao TSCĐ.

TK 211,212, 2113 TK 214 TK 627, 641, 642 (1) (2) TK 222, 811 TK241 (3) TK 009 xxx xxx (4) (5)

Ghi chú:

(1): Giá trị hao mòn giảm do nhợng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.

(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí.

(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn. (4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng.

(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm.

Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định;

- TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao.

- TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao.

Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao tháng trớc tăng giảm

4.Hạch toán sửa chữa TSCĐ.

TSCĐ đợc sử dụng lâu dài và đợc cấu thành bởi nhiều bộ

phận chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, h hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của tài sản bị hao mòn h hỏng có ảnh hởng đến hoạt động của TSCĐ.

Các chi phí sửa chữa gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chi phí tiền lơng công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đơn vị thầu sửa chữa. các khoản chi phí này đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng nó.

Trình tự hạch toán:

a.Hạch toán sửa chữa thờng xuyên

(1) TK 334, 338 (2) TK 331 (3) Ghi chú:

(1): Chi phí tự sửa chữa.

(2): Chi phí lơng, bảo hiểm cho công nhân sửa chữa. (3): Thuê ngoài sửa chữa.

b.Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch

TK 111, 112, 152.. TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642 (2a) (1) (3) (4b) TK 331 (2b) (4a) Ghi chú:

(1) : Thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn. (2) : Chi phí thực tế sửa chữa lớn phát sinh. (3) : Kết chuyển chi phí sửa chữa.

(4a): Trích thừa (ghi giảm chi phí) (4b):Trích thiếu (ghi thêm)

c.Hạch toán sửa chữa lớn ngoài kế hoạch TK 111,112,152,334 TK 2143 TK 142 TK 627,641,642 (1a) TK 331 (2) (3) (1b) Ghi chú:

(1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn tự làm.

(1b): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài phải trả ngời nhận thầu. (2) : Khi công việc hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ. (3) : Kết chuyển nguồn.

5.Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê.

Mọi doanh nghiệp hiện nay mục tiêu hoạt động là lợi nhuận, để dạt đ- ợc điều này không chỉ hạch toán tốt mà còn cần quản lý tôt mọi mặt về tài sản của doanh nghiệp trong đó có TSCĐ. Nhiều khi công việc cần TSCĐ cho sản xuất lại không có và ngợc lại. Do đó để giải quyết việc này doanh nghiệp có thể đi thuê những tài sản mà doanh nghiệp cha cần đến, điều này sẽ đem lại lợi ích về mặt kinh tế tiết kiệm cho doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình hd kinh doanh diễn ra bình thờng.

TSCĐ đi thuê ở hai dạng sau:

- TSCĐ đi thuê hoạt động: TSCĐ đi thuê về chỉ dùng trong thời gian ngắn, công ty chỉ có quyền sử dụng, trrg thời gian sử dụng đơn vị phải có trách nhiệm bảo quản, quản lý TSCĐ này.

TSCĐ đi thuê tài chính: Thực chất là thuê vốn, đây là TSCĐ cha thuê quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý, quản lý, bảo dỡng giữ gìn và sử dụng nh TSCĐ của doanh nghiệp.

5.1.Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

Một phần của tài liệu 216300 (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w