Những vấn đề còn tồn tại:

Một phần của tài liệu 216275 (Trang 65 - 67)

2.1 Thứ nhất là việc ghi sổ kế toán:

Về “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” tháng 2/2002, ta không biết đợc tiền lơng chính và các khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên là bao nhiêu mà chỉ biết đợc tiền lơng thực tế đợc lĩnh. BHXH và BHYT đợc tính theo tỷ lệ so với tiền lơng chính. Trong khi đó, lơng chính lại không đợc phản ánh trên “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”.

Mặt khác, công ty cha tiến hành trích trớc tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất là bao nhiêu.

2.2 Thứ hai là bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định:

Hiện nay, công ty cha áp dụng đúng mẫu biểu “ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ” theo đúng chế độ quy định.

2.3 Thứ ba là một số khoản mục chi phí:

2.3.1 Đối với khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp:

Hiện nay, ở công ty đang áp dụng phơng pháp tính giá theo giá hạch toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ. Nhng trên thực tế, khi các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu phát sinh thì giá hạch toán mà kế toán sử dụng để ghi sổ có thể là giá thực tế nhập kho vật liệu, giá bán nguyên vật liệu, cũng có thể là giá hạch toán mà công ty đã xây dựng cho từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Bên cạnh đó, công ty cha áp dụng triệt để nguyên tắc giá phí trong một số trờng hợp chi phí nhập nguyên vật liệu (Chi phí vận chuyển, bốc dỡ) không đợc tính vào giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu. Đồng thời, chi phí nguyên vật liệu đa đi gia công chuyển thẳng tới phân xởng sản xuất không đ- ợc tập hợp vào TK 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Điều này làm ảnh hởng tới việc tính chính xác CPSX và tính giá thành sản phẩm, từ đó việc theo dõi trở nên phức tạp.

2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân x ởng:

Công ty hạch toán cả tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH,BHYT, KPCĐ) của nhân viên phân xởng mạ vào TK 622”Chi phí

nhân công trực tiếp” mà không hạch toán vào TK 627”Chi phí sản xuất chung”.

2.4 Thứ t là việc theo dõi các khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất:

Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm, ở công ty có sản xuất một số sản phẩm không đủ tiêu chuẩn, thực ra số lợng này không phải nhỏ, công ty cũng nên xem xét và tiến hành theo dõi để từ đó có biện pháp quản lý nhằm hạn chế tối đa chi phí về sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

2.5 Thứ năm là việc sử dụng hoàn toàn kế toán thủ công:

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật và thông tin ngày nay ngày càng phát triển, nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp cần thu thập và xử lý thông tin nhanh nhạy kịp thời nhng công ty vẫn sử dụng kế toán thủ công. Nh vậy, sẽ đòi hỏi số lợng sổ sách lớn, việc ghi chép hàng ngày tốn rất nhiều thời gian và công sức của nhân viên kế toán. Hơn nữa, còn gây khó khăn cho công tác bảo quản sổ sách dễ mất mát, h hại. Hạn chế khác, là việc lập các báo cáo, quyết toán thờng chậm, đặc biệt là báo cáo quản trị và dễ có sự nhầm lẫn.

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí:

Qua nghiên cứu thực trạng công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phân tích u, nhợc điểm, dựa vào lý luận chung cũng nh thực tế tại công ty DCC&ĐLCK, em xin nêu ra một số giải pháp nh sau:

Một phần của tài liệu 216275 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w