Kết luận của nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu Luận văn: ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM docx (Trang 75 - 78)

Bộ số liệu KSMS 2004 cho chỳng ta một mẫu lớn gồm cỏc quan sỏt đại diện cho cả nước, do vậy kết quả nghiờn cứu cho phộp kết luận với phạm vi quốc gia.

Bằng phương phỏp mụ tả thống kờ, chỳng ta đó tớnh được tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục trong thu nhập là 4,7% ở mức chung cả nước. Ở cỏc nhúm nghốo, tỷ lệ này cao nhất: 5,7%, trong khi ở nhúm giàu nhất tỷ lệ này chỉ gần 4% (xem bảng 2.6). Tỷ

lệ chi tiờu này được so sỏnh với mức gia tăng tiền lương khi tăng thờm một trỡnh độ

học vấn. Mức gia tăng tiền lương thấp nhất là 5,55% khi so sỏnh bậc tiểu học với bậc THCS, cao hơn tỉ lệ chi tiờu cho giỏo dục trong thu nhập ở mức chung. Khi tăng thờm mỗi một trỡnh độ học vấn khỏc, tiền lương gia tăng với mức từ 15% trở lờn, cao hơn nhiều so với tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục trong thu nhập (xem bảng 2.7). Cỏc số liệu tớnh toỏn thống kờ đó cho thấy một cỏch khỏi quỏt sự hiệu quả của đầu tư cho giỏo dục ở Việt Nam.

Với mụ hỡnh hồi qui hàm thu nhập Mincer mở rộng được kiểm định là phự hợp với mẫu (biến phụ thuộc là ln(Y)- logarithm(tổng thu nhập trong năm) và thờm biến giải thớch ln(H)- logarithm(số giờ làm việc trong năm) vào hàm thu nhập cơ sở), chỳng ta ước lượng được suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam năm 2004: một năm

đi học đem lại mức gia tăng thu nhập 7,4% (bảng 3.6). Khi khi so sỏnh với cỏc bằng chứng thực nghiệm, ước lượng suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam vào cỏc năm 1992-93: 2,9%; 1997-98: 5% và 2002: 7,32% (bảng 2.10 và bảng 2.11), chỳng ta thấy suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam cú xu hướng tăng theo thời gian. Tuy nhiờn suất sinh lợi này vẫn cũn thấp so với giỏ trị ước lượng 9,6% cho cỏc nước chõu Á đang phỏt triển (bảng 1.1)

Mức gia tăng tiền lương này cú sự khỏc biệt khi xem xột đến cỏc tớnh chất quan sỏt. Mức gia tăng tiền lương của lao động nam giới cao hơn nữ giới 11,42% , mức gia tăng này giảm đi so với kết quả ước lượng năm 2002: 16,79% (Xuõn

Thành [2006]). Cỏn bộ cụng chức cú mức tăng tiền lương cao hơn những lao động khỏc 19,66% (bảng3.7). Điều này được giải thớch là do hầu hết cỏn bộ cụng chức cú trỡnh độ học vấn từ tốt nghiệp THPT trở lờn. Mặt khỏc, trong khu vực Nhà nước, cỏn bộ cụng chức được xếp với cỏc mức lương khỏc nhau và cỏc hệ số tăng mức lương theo ngạch, bậc cũng khỏc nhau, được căn cứ theo trỡnh độ học vấn khi bắt

đầu làm việc và thõm niờn cụng tỏc.

Làm việc ở thành thị, người lao động cú thu nhập tăng thờm 7,89% khi tăng thờm một năm đi học, khỏ cỏch biệt so với người làm việc ở nụng thụn, chỉ cú 5,69%; Mức gia tăng thu nhập từ việc đi học đối với người làm việc ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh lần lượt là 8,84% và 10,91% – cao hơn hẳn so với cỏc tỉnh/ thành phố cũn lại của đất nước: 6,68%. Một năm đi học làm gia tăng mức thu nhập nhiều hơn cả trong thị trường lao động ở Hà Nội và ở thành phố Hồ Chớ Minh, điều này giải thớch sức hỳt mónh liệt của cỏc địa bàn này đối với những người đi tỡm việc làm, nhất là thành phố Hồ Chớ Minh, đối với lao động cú kỹ năng hoặc cú trỡnh độ

học vấn cao (bảng 3.7).

Làm việc phi nụng nghiệp, người lao động cú được suất sinh lợi từ việc đi học là 7.764%, cao hơn gần 2 lần so với mức gia tăng tiền lương 4,10% khi làm thuờ trong cỏc ngành kinh tế nụng nghiệp. Lao động trong loại hỡnh kinh tế tư nhõn và kinh tế nhà nước cú mức gia tăng tiền lương như nhau : 7%. Mức gia tăng này thấp hơn lao động ở loại hỡnh kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài (9,29%) là 31,5% nhưng cao hơn lao động ở cỏc loại hỡnh kinh tế cũn lại: làm cho hộ khỏc và kinh tế tập thể

(4,41%) đến 58,73% (bảng 3.8).

Khi xột theo trỡnh độ học vấn, kết quả hồi qui cho ta bằng chứng định lượng về

sự khỏc biệt của mức gia tăng thu nhập từ việc đi học, theo cỏc trỡnh độ học vấn của người lao động thể hiện qua cỏc bằng cấp giỏo dục đào tạo mà họđạt được. Nếu cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, suất sinh lợi từ việc đi học đối với người lao động khụng cú bằng cấp giỏo dục, đào tạo (mặc dự thậm chớ cú thể đó cú thời gian đi học đến 5 năm), một năm đi học chỉ làm tăng 3,03% mức thu nhập cỏ nhõn; Mức gia tăng tiền

lương của người cú trỡnh độ học vấn tốt nghiệp THCS là 4.87%, thấp nhất so với những lao động cú trỡnh độ học vấn khỏc (bảng 3.9). Nếu như họ cú khả năng tiếp tục bỏ ra chi phớ thờm ba năm cho bậc học THPT hay đào tạo nghề sẽ nhận được suất sinh lợi cao hơn: 6%, mức lương sẽđược cải thiện đỏng kể. Đõy là một gợi ý khụng chỉ cho cỏ nhõn, gia đỡnh mà cho cả những nhà hoạch định chớnh sỏch.

Giỏo dục đại học đem lại suất sinh lợi cao (bảng 3.9): đối với người tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học và cỏc học hàm Thạc sĩ – Tiến sĩ lần lượt là 7,29% ; 7,47% và 8,68%. Như vậy, cho dự là mức thu nhập trong năm đầu tiờn bắt đầu làm việc sau khi khụng cũn đi học của mọi trỡnh độ học vấn là như nhau thỡ càng về những năm tiếp theo sau, những người cú trỡnh độ học vấn giỏo dục đại học sẽ cú mức thu nhập “đuổi kịp” và ngày càng vượt xa hơn những người cú bằng cấp giỏo dục phổ thụng hay giỏo dục nghề nghiệp.

Mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer cho phộp chỳng ta định lượng được hiệu quả

của giỏo dục. Mặc dự mụ hỡnh bỏ qua cỏc yếu tố khỏc biệt bẩm sinh của cỏ nhõn cú tỏc động đến mức gia tăng tiền lương, nhưng vẫn cú ý nghĩa kinh tế với kết quả định lượng bằng phương phỏp kinh tế lượng, giỳp những gợi ý chớnh sỏch khi so sỏnh theo thời gian trong một quốc gia và giữa cỏc quốc gia với nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn: ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM docx (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)