Ghi nhận và xử lý lợi thế thương mạ

Một phần của tài liệu Luận văn thác sĩ về Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh: Sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế (Trang 49 - 51)

M ột số lưu ý khi xỏc định giỏ phớ hợp nhất kinh doanh

c, Ghi nhận và xử lý lợi thế thương mạ

Trước đõy, theo Quyết định 1141 và 166:

- Vốn húa lợi thế thương mại và khấu hao từ 5-40 năm - Xem lợi thế thương mại là một tài sản cốđịnh vụ hỡnh - Khụng nhắc đến lợi thế thương mại õm.

Trong chuẩn mực kế toỏn Việt Nam về tài sản cốđịnh vụ hỡnh:

- Sử dụng thuật ngữ “Lợi thế thương mại” nhưng khụng xem nú là một tài sản cố định vụ hỡnh

- Khẳng định khụng vốn húa lợi thế thương mại phỏt sinh nội bộ - Cú nhắc đến nhưng khụng quy định về lợi thế thương mại õm.

- Định nghĩa lợi thế thương mại là chờnh lệch giữa giỏ mua và giỏ trị sồ sỏch - Vốn húa lợi thế thương mại nhưng trỡnh bày trờn BCTC như một chi phớ trả

trước dài hạn.

- Phõn bổ theo đường thẳng trong thời gian sử dụng ước tớnh

- Lợi thế thương mại õm được xử lý tương tự như IAS 22 (1993) phương phỏp chuẩn.

- Trước hết cấn trừ vào tài sản phi tiền tệ.

- Số cũn lại (nếu cú) sẽ treo lại như thu nhập để lại và phõn bổ vào thu nhập trong vũng 20 năm (trường hợp ngoại lệ phải cú lý do xỏc đỏng)

Li thế thương mi theo cỏch gii quyết ca VAS 11:

Lợi thế thương mại được ghi ngay vào chi phớ sản xuất, kinh doanh (nếu giỏ trị nhỏ) hoặc phải được phõn bổ dần một cỏch cú hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ớch ước tớnh (nếu giỏ trị lớn).

Thời gian sử dụng hữu ớch phải phản ỏnh được ước tớnh đỳng đắn về thời gian thu hồi lợi ớch kinh tế cú thể mang lại cho doanh nghiệp (tối đa khụng quỏ 10 năm)

Phương phỏp phõn bổ phải phản ỏnh được cỏch thức thu hồi lợi ớch kinh tế phỏt sinh từ lợi thế thương mại. Phương phỏp đường thẳng được sử dụng phổ biến trừ khi cú bằng chứng thuyết phục cho việc ỏp dụng phương phỏp phõn bổ khỏc phự hợp hơn.

Khoản vượt trội giữa phần sở hữu của bờn mua trong giỏ trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả cú thể xỏc định được và khoản nợ tiềm tàng của bờn bị mua so với giỏ phớ hợp nhất kinh doanh (lợi thế thương mại õm)

Bờn mua phải:

- Xem xột lại việc xỏc định giỏ trị của tài sản, nợ phải trả cú thể xỏc định được, nợ tiềm tàng và việc xỏc định giỏ phớ hợp nhất kinh doanh.

- Ghi nhận ngay vào Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh tất cả cỏc khoản chờnh lệch vẫn cũn sau khi đỏnh giỏ lại.

2.1.2.2.4 Xỏc định và ghi nhn phn s hu ca cđụng thiu s

Lợi ích của cổ đơng thiểu số đ−ợc tính theo tỷ lệ sở hữu của các cổ đơng thiểu số trong giá trị hợp lý của tμi sản thuần của bên bị mua

Phần sở hữu của cổ đơng thiểu số = Tỷ lệ lợi ích của các cổ đơng thiểu số X Tổng giá trị hợp lý của tμi sản nhận diện đ−ợc _ Các khoản nợ phải trả Trong ví dụ trên

Phần sở hữu của cổ đơng thiểu số = 170.000 x 8% = 13.600

2.1.2.2.5 Hướng dn kế toỏn theo thụng tư 21

Một phần của tài liệu Luận văn thác sĩ về Chuẩn mực hợp nhất kinh doanh: Sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)