IV-/ Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu trong các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 337 Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 26 - 33)

pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

Giá trị SPLD cuối kỳ

CPNVL tồn đầu kỳ + CPNVL phát sinh trong kỳ Số SP hoàn thành trong kỳ + Số SPLD cuối kỳ

Số lợng SPLD cuối kỳ

Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành. Cụ thể:

* Phơng pháp tính trực tiếp (phơng pháp giản đơn).

Phơng pháp này, áp dụng đối với doanh nghiệp có đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, ổn định. Do đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với nhau, nên dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đánh giá đợc, kế toán sẽ tính giá thành theo công thức sau:

= + -

=

* Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này, áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đối tợng, đến kỳ tính giá thành tiến hành phân bổ cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành. Sau đó, tổng cộng chi phí của các phân xởng cho sản phẩm hoàn thành để xác định giá thành sản phẩm hoàn thành.

= + + .+ …

Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí, chế tạo, may mặc,...

* Phơng pháp hệ số.

Tổng giá

thành SP SP làm dở cuối kỳ CPSX trong kỳ SP làm dở cuối kỳ

Giá thành đơn vị SP

Tổng giá thành Khối lợng SP hoàn thành

Giá thành SP

hoàn thành CP PX1 phân bổ cho SP hoàn thành CP PX2 phân bổ cho SP hoàn thành CP PXn phân bổ cho SP hoàn thành

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất sản phẩm cùng sử dụng các yếu tố hao phí, nhng thu đợc đồng thời nhiều cấp loại, thứ hạng sản phẩm và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất. Theo phơng pháp này, phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng cấp, loại sản phẩm, dịch vụ. Trong đó, lấy một loại sản phẩm, dịch vụ làm chuẩn có hệ số giá thành bằng 1 để tính giá thành cho các cấp, loại sản phẩm.

Trớc hết, căn cứ khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng cấp, loại và hệ số giá thành tơng đơng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức:

QH = ∑ (Qi. Hi) Trong đó:

QH : là tổng khối lợng sản phẩm quy đổi Qi : là khối lợng thực tế sản phẩm loại i Hi : là hệ số giá thành sản phẩm loại i

Tổng giá thành sản xuất thực tế đợc xác định cho từng cấp, loại sản phẩm nh sau:

Zi = Dđk + C - Dck

Trong đó:

Zi : là tổng giá thành thực tế sản phẩm i

C : là tổng chi phí thực tế trong kỳ của đối tợng tập hợp chi phí Dđk, Dck

là chi phí SPDD đầu kỳ, cuối kỳ của đối tợng tập hợp chi phí.

* Phơng pháp tỷ lệ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau, nh: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng,...) để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản

xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

=

Từ đó, tính đợc giá thành thực tế của loại sản phẩm theo công thức:

= x x

* Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Đối với doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến, đờng, rợu, bia, mì ăn liền,...) để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp, nh: giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu,...

* Phơng pháp liên hợp là phơng pháp tính giá thành bằng cách kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau: phơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chi phí; phơng pháp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ,...

Trên đây là một số phơng pháp để tính giá thành sản phẩm, nhng trên thực tế, giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp đợc xác định theo các phơng án khác nhau kết hợp giữa đặc điểm của các phơng pháp tính giá thành với đặc điểm sản xuất, qui trình công nghệ, yêu cầu tổ chức quản lý,... tuỳ thuộc các loại hình doanh nghiệp, cụ thể:

a-/ Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản; các doanh nghiệp sản xuất điện, nớc,... Do số lợng mặt hàng ít nên việc hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất đ- ợc mở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Công việc tính giá thành th-

Tỷ lệ giá

thành Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành hoàn thành

Giá thành thực

ờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp liên hợp.

b-/ Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phơng pháp tính giá thành áp dụng tuỳ theo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn nh: phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, ph- ơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp,...

Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chỉ đợc tập hợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn, giá thành đơn vị sẽ đợc tính bằng cách lấy tổng giá thành chia cho số lợng sản phẩm của đơn.

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quản lý cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàng mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn.

c-/ Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:

= + ±

Giá thành định mức đợc tính toán trên cơ sở các định mức tiên tiến hiện hành ngày đầu kỳ. Tuỳ theo tính chất qui trìng công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giá thành định mức khác nhau.

Các thay đổi định mức là sự tăng hoặc giảm các định mức chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do kết quả của việc áp dụng các định mức mới kinh tế và

Giá thành

tiết kiệm hơn thay cho các định mức cũ đã lỗi thời. Việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành định mức.

Chênh lệch so với định mức là những khoản chi phí phát sinh, ngoài dự toán qui định. Nó đợc hạch toán trên cơ sở các chứng từ báo động mang tín hiệu riêng hoặc theo phơng pháp kiểm kê.

d-/ Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.

Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau. Phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất ở các doanh nghiệp này là theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ). Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó. Với chi phí sản xuất chung, sau khi đợc tập hợp xong phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí quản lý có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và phơng án không có bán thành phẩm. Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số.

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm.

Phơng án này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bớc có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài.

Đặc điểm của phơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí và gọi là kết chuyển tuần tự. Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theo phơng án này có thể phản ánh qua sơ đồ.

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng án phân bớc có bán thành phẩm Chi phí NVL chính Chi phí chế biến bước 1 + Giá trị SPDD bước 1 - Giá trị BTP bước 1 = Chi phí chế biến bước 2 Giá trị SPDD bước 2 - Giá thành BTP bước 2 = Chi phí chế biến bước 3 + + - Giá thành sản phẩm

* Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm.

Trong những doanh nghiệp và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách song song. Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thành hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ. Có thể phản ánh qua sơ đồ trình tự hạch toán nh sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng án phân bớc không có bán thành phẩm GĐ1 (PXI) GĐ2 (PXII) GĐn (PXn)

Tóm lại, về thực chất, quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm có thể tiến hành theo công việc hoặc theo quá trình sản xuất trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật. Các phơng pháp này hoàn toàn giống với phơng pháp tính giá thành của chế độ kế toán Anh và chế độ

CPSX phát sinh GĐ1 theo khoản mục CPSX phát sinh GĐ2 theo khoản mục CPSX phát sinh GĐn theo khoản mục CPSX phát sinh GĐn trong thành phẩm CPSX phát sinh GĐ2 trong thành phẩm CPSX phát sinh GĐ1 trong thành phẩm Giá thành sản xuất của SP

kế toán Mỹ. Trong một số trờng hợp, một doanh nghiệp có thể áp dụng cả việc xác định giá thành theo công việc (với những đơn hàng) và xác định giá thành theo quá trình sản xuất (sản xuất đại trà).

V-/ Hệ thống sổ kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu 337 Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 26 - 33)