- Phế liệu thu hồi 152 154 50.520.631,
2. Những mặt hạn chế cần cải tiến và một số ý kiến.
2.1 Về tài khoản sử dụng
NHìn chung, Nhà in sử dụng các tài khoản là hợp lý đối với việc hạch toán. Tuy vậy có tài khoản Nhà in sử dụng cha đứng theo quy định mặc dù việc đó là sự vận dụng sáng tạo cho phù hợp với quy mô sản xuất quy định hạch toán ở Nhà in.
Đó là đối với tiền điện. Đây là chi phí dịch vụ mua ngời mà Nhà in lại tập hợp vào chi phí NVL trực tiếp là cha hợp lý. Nhà in cần phải phân bổ tập
sau đó sẽ đợc kết chuyển sang TK 154 (chi phí sản xuất dở dang ). Có nh vậy số khoản mục tính trong giá thành mới phù hợp với số khoản mục tập hợp chi phí để đáp ứng nhu cầu phân tích hoạt động kinh tế của Nhà in.
2.2. Về phơng pơháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành .
Nhà in tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng, chi phí đợc tập hợp vào cuối tháng, đối tợng đánh giá có thể là từng loại sản phẩm nhng cũng phảp chờ đến cuối tháng kế toán tính giá thành cho 1 trang in tiêu chuẩn, sau đó mới tính cho từng loại sản phẩm nếu thấy cần thiwts. Mặt khác chio phí sản xuất của các phân xởng đều đợc độc lập theo định mức chi phí và báo, tạp chí là những sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn cứ chời đến cuối tháng mới tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm. Nh vậy là quá lâu.
Do vậy Nhà in cần cải tiến phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với tính chất sản xuất và đặc điểm của Nhà in.
Theo em, tập hợp chi phí sản xuất trong thanmgs theo từng đơn đặt hàng sẽ có nhiều u điểm hơn. Bởi vì, Nhà in sẽ tiwns hành theo đơn đặt hàng và luân chuyển in các ấn phẩm có thời gian sản xuất ngắn. Khi đã tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng thì phải chi tiết cho từng TK, đối tợng cụ thể.
Ví dụ: Khi tập hợp chi phí NVL trực tiếp trên TK 621 thì chia thành TK 621 "chi phí nhân công trực tiếp"
Chi tiết: TK 6211 Đơn đặt hàng A TK 6212 Đơn đặt hàng B
...
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng giúp cho kée toán tập hợp chi phí đứng, chính xác và tính giá thành sản phẩm nhanh chóng, kịp thời hơn.
2.3 Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nháan trực tiếp sản xuất. sản xuất.
Nhà in không tiến hành việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Nếu số công nhân này nghỉ phép nhiều sẽ ảnh hởng đến chi phí và giá thành trong thời gian này. Do vậy việc trích trớc tiền lơng nnghỉ phép của công nhân trực tiwps sản xuất sẽ hạn chế đợc những biến động của
giá thành sản phẩm, Việc tính toán tỷ lệ trích trớc tiền lơng này sẽ đợc tính nh sau:
Tỷ lệ trích =
Tổng số tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX trong năm
Tổng số tiền lơng chính theo kế hoạch của CNSX trong năm Tiền lơng nghỉ phép trích trớc(kỳ) = Tỷ lệ trích trớc x Tổng tiền lơng chính thực tế(theo kỳ) của CNSX
2.4 Về khoản mục thiệt hại trong sản xuất
Trong quá trình sản xuất phát sinh các sản phẩm hỏng, tuy không nhiều và Nhà in hạch toán chi phí này vào toàn bộ sản xuất trong phế liệu thu hồi ghi giảm khoản mục chi phí NVL chính trong giá thành sản xuất sản phẩm. Nh vậy, Nhà in cha tổ chức hạch toán riêng , chi phí sản phẩm hỏng và chính cì vậy không xác định đợc trách nhiệm của ngời hoặc bộ phận, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp để hạn chế tối đa chi phí này.
Vì vậy Nhà in phải tổ chức hạch toán riêng biệt, kịp thời, đầy đủ các khoản thiệt hại sản phẩm hỏng khi thực tế phát sinh. Từ đó lập báo cáo sản phẩm hỏng để xác định Nnguyên nhân, quy trách nhiệm và tìm biện pháp xử lý thích hợp. Đồng thời Nhà in nên lập bảng theo dõi phần thiệt hại cho sản phẩm hỏng trong sản xuất để tạo điều kiện cho nên việc theo dõi tình hình biến động của khoản chi phí này giúp cho Nhà in giảm bớt chi phí này đến mức tối thiểu.
Trên đây là một số nhận xét và ý kiến đống góp của bản thân em về công tác tổ chức kế toán nói chung, kế toán tổng hợp chi phí và phơng pháp tính giá thành nói riêng ở Nhà in báo Nhân dân Hà nội. Em hy vọng ở chừng mực nào đó nó sẽgóp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán ở Nhà in báo Nhân dân Hà nội.
kết luận
Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã đợc đề cập trong báo cáo này đã chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với mỗi doanh nghiệp sản xuất và nền kinh tế quốc dân.
Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là yêu cầu của quản lý kinh tế nói chung và của công tác hạch toán kế toán nói riêng. Thực hiện yêu cầu đó không chỉ là điều kiện để đánh giá đúng kết quả phấn đấu của đơn vị mà còn là tiền đề để đơn vị tìm biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Quan thời gian thực tập tại Nhà in báo Nhân dân Hà nội em thấy rằng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà in đã đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của cơ chế thị troừng hiện nay. Việc quản lý chi phí sản xuất ở Nhà in tơng đối rõ ràng, chặt chẽ do đó đảm bảo cho công tác tính giá thành hợp lý.
Tuy nhiên, nếu nhà in tìm ra đợc biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa 1 số khâu, một số nhợc điểm đã nêu trên thì chắc chắn sẽ có tác dụng tốt đối với quá trình sản xuất và kinh doanh.
Những phân tíh, đè xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên kế toán thực tập tại Nhà in mà hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đậc thù, giữa kiến thức đợc học với thực tế còn có 1 khoảng cách. Do vậy, những điều đã viết trong báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót và cha chọn vẹn, nhất là những kiến nghịo, đề xuất.
Để hoàn thành báo cáo này, em xin bày tổ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo trong trờng , các cô chú phòng kế toán của Nhà in đã giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình để em làm đợc báo cáo này.
Do có sự hạn chế về tài liệu, thời gian cũng nh trình độ nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em kính mong tiếp tục nhận đợc sự góp
Nhà in báo nhân dân HN
15 hàng tre Hà nội bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Đơn vị: đồng TK 334 "phải trả công nhân viên" TK 338" phải trả phải nộp khác" Tổng cộng
Lơng+ Phụ cấp Các khoản khác Cộng Có TK 334 TK 3382 (2%) TK 3383 (15%) TK 3384 (2%) Cộng Có TK 338 1. TK 622 CPNC TT: - PX I - PXII - PX II 82.346.750 25.470.000 12.186.000 44.690.750 82.346.750 25.470.000 12.186.000 44.690.750 1.646.935 509.400 243.720 893.815 12.352.012,5 83.820.500,0 1.827.900,0 6.703.612,5 1.646.935 509.400 243.720 893.815 15.645.882,5 4.839.300,0 2.315.340,0 8.491.242,0 97.992.632,5 30.309.300,0 14.501.340,0 53.181.992,5 2. TK 627 CPSXC: - PX I - PXII - PX II 7.671.500 2.065.500 2.231.000 3.375.000 7.671.500 2.065.500 2.231.000 3.375.000 153.430 41.310 44.620 67.500 1.150.725,0 309.825,0 334.650,0 506.250,0 153.430 41.310 44.620 67.500 1.457.585,0 392.445,0 423.890,0 641.250,0 2.129.085,0 2.457.590,0 2.654.890,0 4.016.250,0 3. TK 642- CPQLDN: 40.528.500 40.528.500 810.570 6.079.275,0 810.570 7.700.415,0 48.228.915,0 Cộng 130.546.750 130.546.750 2.610.935 19.582.012,5 2.610.935 24.803.882,5 115.350.632,5 Ngày tháng năm
Nhà in báo nhân dân HN
15 hàng tre Hà nội bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 2/2000 Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu TL %
Toàn doanh nghiệp Nơi sử dụng
TK 627 "Chi phí sản xuất chung TK 642"Chi phí QLDN"
Nguyên giá Số k. hao P. xởng I P. xởng II P. xởng III Cộng 3 PX
1 2 3 4 5 6 7 8 9