Thành tựu về phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Vĩnh phỳc

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 38 - 44)

Bảng 10: Một số chỉ tiờu tổng hợp về thực trạng kinh tế xó hội Vĩnh Phỳc STTChỉ tiờu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 I Giỏ trị 1 TổngGDP(giỏ 94) Tỷ đ 3033.8 3395.83834.5 4581.7 5294 6242 10454 +Nụng lõm.T.S Tỷ đ 1007.8 1063.1 1145 1225.6 1310.5 1367.3 1808.5 +CN-XD Tỷ đ 1174.8 1366.51614.8 2074.5 25171 3253.9 5958.9 +Dịch vụ Tỷ đ 851.2 966.1 1074.8 1281.6 1412.5 1620.5 2686.6 2 GDP/ng(giỏ hh) Triệu đ 3.45 3.84 4.62 5.66 6.8 8.2 9.8 3 Kim ngạch XK 106 USD 21.8 27.8 32.8 89.7 149.8 189.3 241.51 4 SL LT cú hạt 103 tấn 381.9 346.6 397.8 421.2 437 412 385 5 LTBQ đầu người kg 344 308 350 367 377 353 342 II CC GDP(giỏ hh) % 100 100 100 100 100 100 100 1 Nụng lõm. TS % 23.3 27.35 28.61 25.2 23.9 21.2 17.3 2 CN-XD % 39.18 40.89 42.61 46.4 49.1 52.3 57 3 Dịch vụ % 31.52 31.77 28.78 28.4 27 26.5 25.7 III Nhịp tăng GDP % 24.87 11.93 12.92 19.49 14.1 17.9 16.98 1 Nụng lõm. TS % - 5.47 7.70 7.04 6.93 4.33 2.51 2 CN-XD % - 16.32 18.17 28.47 23.93 26.56 23.4 3 Dịch vụ % - 13.50 11.25 19.24 10.21 14.73 20.4 Nguồn: Sở KH & ĐT Vĩnh Phỳc

* Thứ nhất đú là: Tăng trưởng kinh tế

Từ khi thực hiện chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, tớch cực thu hỳt đầu tư nước ngoài, Vĩnh Phỳc đó đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, cao hơn nhiều so với mức chung của toàn quốc và cỏc tỉnh thuộc Vựng KTTĐ Bắc bộ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định với mức tăng dõn số thấp đó đưa GDP bỡnh quõn đầu người trờn địa bàn tăng từ 1,4 triệu đồng năm 1995 lờn 5,1 triệu đồng năm 2005 (giỏ ss 94). Khoảng cỏch giữa mức thu nhập bỡnh quõn của tỉnh với cả nước và Vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đó thu hẹp dần.

* Thứ hai đú là : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của tỉnh đó chuyển dịch mạnh theo hướng cụng nghiệp hoỏ trong suốt thời kỳ từ 1997 đến nay. Sau 10 năm phỏt triển kinh tế, từ một tỉnh

nụng nghiệp, Vĩnh Phỳc đó nhanh chúng trở thành tỉnh cú cơ cấu cụng nghiệp-dịch vụ-nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cũn một số tồn tại trong nội bộ cần khắc phục.

Bảng 11 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2006

Cơ cấu 1995 2000 2005 2006 Nụng lõm ngư nghiệp (%) 55,7 31,2 21,3 17,3 Cụng nghiệp và xõydựng (%) 12,7 39,0 50,4 57 Dịch vụ (%) 31,6 29,8 28,3 25,7

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ

* Thứ ba đú là: Thu chi ngõn sỏch tỉnh

Vĩnh Phỳc đó cú nhiều biện phỏp đẩy mạnh hoạt động tài chớnh tiền tờ, tiếp tục đạt mức thu ngõn sỏch cao trong cỏc năm và trở thành tỉnh cú mức thu ngõn sỏch lớn thứ 4 trong vựng KTTĐ Bắc bộ chỉ sau Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh. Thu ngõn sỏch tỉnh tăng từ 289,51 tỷ đồng năm 1997 lờn 1001,2 tỷ đồng năm 2000. Tỷ lệ thu từ nguồn trợ cấp trung ương giảm mạnh. Đến năm 2004 ngõn sỏch địa phương đó tự cõn đối và đúng gúp cho ngõn sỏch trung ương 14%.

Trong tương lai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp-dịch vụ, giảm nụng nghiệp và ngày càng nõng cao mức thu nhập sẽ là những giải phỏp tớch cực tăng nguồn thu ngõn sỏch. Đặc biệt gắn kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, gắn phỏt triển cụng nghiệp tại khu vực đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp cụng nghiệp và dịch vụ của tỉnh sẽ tạo điều kiện cho quỏ trỡnh chuyển giao và tiếp nhận cụng nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nõng cao trỡnh độ lao động…thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh.

Tổng chi ngõn sỏch tỉnh hàng năm giai đoạn 2001-2006 cú quy mụ khoảng 15-16%GDP (giỏ TT), trong đú, phần chi cho đầu tư phỏt triển

chiếm tỷ lệ khoảng 41,3% (tớnh trung bỡnh cả thời kỳ). Đõy là quy mụ chi hợp lý, phự hợp với nguyờn tắc thu chi của một tỉnh. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, khi năng lực tớch luỹ tăng lờn nhờ nguồn thu từ khu vực đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho tỉnh cú thể năng động tăng tỷ lệ chi cho đầu tư cho phỏt triển (chi đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng, phỏt triển nguồn nhõn lực, vấn đề xó hội... là những lĩnh vực tăng cường khả năng nội lực của tỉnh trong việc thu hỳt nguồn vốn và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế), mức đầu tư ngõn sỏch của tỉnh cú thể cũn cao hơn nữa, nhất là trờn quan điểm vốn ngõn sỏch cú vai trũ tạo chất xỳc tỏc, kớch thớch tăng cỏc nguồn vốn khỏc.

Bảng 12: So sỏnh cỏc chỉ tiờu năm 2003 tỉnh Vĩnh Phỳc với vựng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước

Cỏc chỉ tiờu Tỉnh Vĩnh Phỳc Vựng KTTĐ

Bắc Bộ Cả nước 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) 19,49 8,4 7,24 2. Cơ cấu GDP - giỏ HH (%) 100,0 100,0 100,0

Nụng, lõm, thuỷ sản 25,2 14,3 21,83 Cụng nghiệp - xõy dựng 46,4 37,6 39,95 Dịch vụ 28,4 48,1 38,22 3. GDP BQ đầu người (triệu đồng/người ) - Giỏ so sỏnh 3,99 7,6 4,15

- Giỏ hiện hành 5,66 10,1 7,49

4. Tỷ lệ hộ nghốo (%) 8,7 7,5 10,4

5. Kim gạch XK/người (USD) 78,1 281,5 249,4 6. Sản lượng LTcú hạt/người (kg) 367 320 463

7. Tỷ lệ dõn thành thị (%) 11,97 28,4 25,80 8. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo (%) 11,8 (25%) 27,1 21,0

9. Số mỏy ĐT/100 dõn (mỏy) 4,38 20,0 13,0 10. Số bỏc sĩ/1vạn dõn (người) 3,22 8,2 5,8

11. Số giừơng bệnh/1 vạn dõn 9,75 25,1 23,8

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Vĩnh Phỳc

Đỏnh giỏ chung:

Sau 10 năm thực hiện chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, tỉnh Vĩnh Phỳc đó thu được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội. Nhiều chủ trương, chớnh sỏch mới về phỏt triển kinh tế-xó hội của Đảng và Nhà nước nhằm phỏt huy nội lực, phỏt huy sức mạnh của cỏc thành phần kinh tế được ban hành đó tạo cơ hội cho tỉnh phỏt huy tốt tiềm năng của mỡnh. Kết quả là nền kinh tế tỉnh đạt được những chỉ tiờu phỏt triển cao hơn nhiều so với mức dự bỏo của quy hoạch tổng thể trước đõy, đặc biệt là việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Tốc độ tăng trưởng cao ổn định trong thời gian dài đó đưa kinh tế Vĩnh Phỳc đạt được những bước phỏt triển đột biến cả về lượng và chất. Từ một tỉnh thuần nụng năm 1995, đến nay Vĩnh Phỳc đó trở thành một tỉnh cú cơ cấu kinh tế cụng nghiệp - dịch vụ và nụng nghiệp.

GDP bỡnh quõn đầu người của tỉnh đó tăng nhanh, đạt xấp xỷ mức bỡnh quõn cả nước và tiệm cận dần với vựng KTTĐ Bắc Bộ; tỷ lệ hộ nghốo từ 12,26% năm 2000 giảm cũn 7,0% năm 2004 và cũn 6% năm 2005; cỏc mặt đời sống văn húa và tinh thần của người dõn được cải thiện đỏng kể;

Những thành cụng trong phỏt triển kinh tế-xó hội đó tạo cho tỉnh một vị thế mới đối cả nước và vựng Đồng Bằng Sụng Hồng:

- Vĩnh Phỳc đó trở thành một tỉnh cú ngành cụng nghiệp khỏ phỏt triển với vai trũ động lực là ngành cơ khớ chế tạo và lắp rỏp cỏc phương tiện vận tải (ụ tụ, xe mỏy, xe đạp) và đang trở thành trung tõm cụng nghiệp lớn của Vựng;

- Với vị trớ địa lý thuận lợi và với cỏc cơ chế chớnh sỏch liờn tục được hoàn thiện, Vĩnh Phỳc đang trở thành một địa chỉ hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đúng vai trũ quan trọng trong chiến lược huy động cỏc nguồn vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế của Vựng và cả nước;

- Trong cỏc năm gần đõy, quy mụ nguồn thu ngõn sỏch tỉnh ngày càng lớn, đúng gúp quan trọng vào ngõn sỏch quốc gia và dành cho đầu tư phỏt triển;

- Với tiềm năng du lịch phong phỳ và đa dạng, Vĩnh Phỳc đang trở thành một trung tõm du lịch lớn của vựng;

- Nhờ những thành tựu phỏt triển kinh tế to lớn, tỉnh đó được Chớnh Phủ đưa vào một trong 8 tỉnh của vựng kinh tế động lực phớa Bắc - Vựng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ. Bảng 10 dưới đõy là một số chỉ tiờu so sỏnh tỉnh Vĩnh Phỳc với cả nước và với vựng KTTĐ Bắc Bộ.

Tuy nhiờn sự phỏt triển kinh tế xó hội vẫn cũn một số khú khăn đú là: - Kinh tế phỏt triển chưa vững chắc, cụng nghiệp tăng nhanh, song thiếu bền vững, phụ thuộc nhiều vào khu vực vốn đầu tư nước ngoài, cú độ rủi ro cao; kim ngạch xuất khẩu chưa cao, khả năng cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu cũn yếu. Cơ sở hạ tầng đó được chỳ ý đầu tư nõng cấp, nhưng vẫn chưa thực sự đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Đầu tư trực tiếp cho khu vực nụng nghiệp nụng thụn cũn thấp, hạn chế khả năng chuyển đổi cơ cấu trong nụng nghiệp và tăng thu nhập của đại bộ phận nụng dõn.

- Chưa khai thỏc hết cỏc tiềm năng, lợi thế, đặc biệt là lợi thế phỏt triển dịch vụ, du lịch và thương mại, chưa gắn kết tốt với vựng KTTĐ Bắc bộ (liờn

kết về hạ tầng, chuyển giao cụng nghệ, phối hợp đào tạo nguồn nhõn lực và phối hợp phỏt triển dịch vụ, du lịch và thương mại).

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w