Công ty ABC

Một phần của tài liệu 399 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 58 - 122)

Đây là năm thứ ba AASC tiến hành cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty ABC. Khác với năm trớc, thành phần kiểm toán năm nay gồm :

- Một chủ nhiệm kiểm toán là phó giám đốc AASC chịu trách nhiệm tiếp xúc, trao đổi với khách hàng, soát xét công việc kiểm toán của nhóm kiểm toán.

- Nhóm kiểm toán thực hiện : Một kiểm toán viên là trởng nhóm kiểm toán và hai trợ lý kiểm toán.

Đây là năm thứ ba kiểm toán nhng do có sự thay đổi trong thành phần kiểm toán nên các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán phải nghiên cứu lại hồ sơ kiểm toán năm trớc và phải kiểm tra những thay đổi từ phía khách hàng có ảnh hởng đến chất lợng cuộc kiểm toán năm nay.

2.3.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Thu thập các thông tin về khách hàng :

 ABC là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập vào năm 1993 theo quyết định của bộ trởng bộ công nghiệp nặng với các chức năng và nhiệm vụ chính :

- Sản xuất phân lân nung chảy, các loại phân hỗn hợp. Đây là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty.

- Sản xuất vật liệu xây dựng nh xi măng, vôi, bao bì...

 ABC đợc thành lập với số vốn hoạt động là 49.000.000.000đ, số vốn kinh doanh là 35.000.000.000đ.

 Cơ cấu tổ chức của công ty :

- Ban giám đốc : gồm một giám đốc và hai phó giám đốc

Giám đốc sinh năm 1949, kỹ s đại học Bách khoa Hà Nội, phụ trách chung. Ông đợc đánh giá là ngời đặc biệt giỏi về kỹ thuật, chủ trì nhiều sáng kiến và đợc cấp bằng sở hữu công nghiệp về cải tiến dây chuyền sản xuất phân lân.

Hai phó giám đốc : đều là cử nhân kinh tế và kỹ s đại học Bách khoa, phụ trách hai mảng chính trong công ty là hành chính và sản xuất.

Theo đánh giá của kiểm toán viên, Ban giám đốc đều là những ngời đợc đào tạo chuyên ngành chính quy, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm, do đó có đủ khả năng điều hành và quản lý công ty.

- Kế toán trởng : Bà A, tốt nghiệp Đại học Tài chính Kế toán năm 1981, có nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý tài chính và kế toán.

 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán : gồm kế toán trởng, một kế toán tổng hợp, một kế toán giá thành, 1 kế toán công nợ, 1 kế toán tài sản cố định kiêm tiền lơng, 1 kế toán tiền kiêm doanh thu.

 Các chính sách kế toán chủ yếu :

- Chế độ kế toán áp dụng : công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, quyết định số 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 và thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng : công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.

- Niên độ kế toán : niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

- Hạch toán ngoại tệ : các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm công ty tiến hành đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại ngày khoá sổ. Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại đợc kết chuyển vào báo cáo kết quả kinh doanh trong năm tài chính hoặc phản ánh trên chỉ tiêu chênh lệch tỷ giá trong phần vốn chủ sở hữu thuộc Bảng cân đối kế toán.

- Hàng tồn kho : hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc, công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc xác định theo phơng pháp bình quân gia quyền.

- Tài sản cố định : tài sản cố định đợc ghi nhận theo giá gốc, trong quá trình sử dụng tài sản cố định đợc theo dõi trên ba chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao đợc tính theo phơng pháp đờng thẳng, thời gian khấu hao đợc xác định phù hợp với quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính.

chính theo giá trị ghi sổ cùng với dự phòng đợc lập cho các khoản nợ phải thu khó đòi và nợ xấu.

- Trích lập dự phòng : dự phòng nợ phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị đ- ợc ghi nhận trớc nhằm phòng ngừa rủi ro đối với những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc chậm thanh toán.

- Ghi nhận doanh thu : doanh thu đợc ghi nhận theo giá trị hợp lý của các khoản phải thu đã thu hoặc sẽ thu đợc

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Bảng số 4 : Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho

Bớc công việc Không Không

áp dụng

Ghi chú

1. Khách hàng có thực hiện kiểm kê hàng tồn kho nghiêm túc và khách quan không? (có thành lập hội đồng kiểm kê không? Có sự tham gia của các bộ phận độc lập không?)

2. Chênh lệch hàng tồn kho do kiểm kê thực tế tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán có lớn không? đã đợc xử lý cha?

3. Định kỳ hay thờng xuyên kế toán hàng tồn kho có thực hiện đối chiếu nhập xuất tồn về lợng và chủng loại với thủ kho không?

4. Có thực hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp để

vay vốn không? 

5. Bảo vệ cơ quan có ký xác nhận trên những phiếu

nhập hàng và hoá đơn giao hàng không? 

6. Địa điểm bố trí kho có an toàn không? 

7. Thẻ kho có đợc duy trì không? 

8. Thủ kho có đợc đào tạo chính quy không? 

9. Các thủ kho là ngời có kinh nghiệm hay mới đảm

đơng vị trí này năm đầu tiên? 

10. Có thực hiện phân loại những hàng tồn kho chậm luân chuyển, h hỏng và lỗi thời không và có để chúng riêng ra không?

12. Các phiếu nhập, xuất kho có đợc lập theo đúng quy định và thực hiện ghi sổ kế toán kịp thời không?

13. Việc đánh giá hàng tồn kho có nhất quán với

các năm trớc không? 

14. Có tính giá thành chi tiết cho các thành phẩm

tồn kho không? 

15. Có kế hoạch định mức dự trữ hàng tồn kho

không? 

Kết luận: Hệ thống KSNB của hàng tồn kho:

Khá Trung bình  Yếu

Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với hàng tồn kho :

Đánh giá rủi ro :

Đánh giá rủi ro tiềm tàng :

Cao  Trung bình Thấp Đánh giá rủi ro kiểm soát :

Cao Trung bình  Thấp

Xác định mức trọng yếu :

Với quá trình hoạt động lâu năm trong lĩnh vực kiểm toán, AASC đã xây dựng tài liệu hớng dẫn đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty nh sau:

Bảng số 5: Bảng đánh giá tính trọng yếu

Chỉ tiêu Mức trọng yếu

1. Lợi nhuận trớc thuế 4% - 8%

2. Doanh thu 0.4% - 0.8%

3. TSLĐ & ĐTNH 1.5% - 2%

4. Nợ ngắn hạn 1.5% - 2%

5. Tổng tài sản 0.8% - 1%

Dựa vào ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu của báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ phân bổ ớc lợng ban đầu này cho các bộ phận và khoản mục theo tỷ lệ sau : hàng tồn kho hệ số 3, công nợ bên ngoài và các khoản thuế hệ số 2, các tài khoản khác hệ số 1. Năm 2004 kiểm toán viên phân bổ mức trọng yếu cho khoản

mục hàng tồn kho là 50.125.756đ, năm nay kiểm toán viên phân bổ mức trọng yếu là 75.125.756đ.

Tổng hợp kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho:

Dựa vào các đánh giá trên của kiểm toán viên cho thấy rủi ro tiềm tàng đợc đánh giá ở mức cao và rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức trung bình vì vậy kiểm toán viên cần tập trung nhiều vào các thủ tục kiểm tra chi tiết trong các giai đoạn kiểm toán và thực hiện ít các thủ tục kiểm soát.

2.3.1.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Trớc hết, kiểm toán viên thu thập các thông tin chung về khách hàng và đặc biệt là thông tin về những chính sách đối với hàng tồn kho của khách hàng. Công việc này đợc thực hiện bởi trởng nhóm kiểm toán thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp kế toán trởng đồng thời thu thập tài liệu về hệ thống. Kết quả đợc thể hiện trên giấy làm việc số 1.

Mẫu biểu 1: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên số 1A

công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm Toán

Khách hàng: Công ty ABC Niên độ kế toán: 2005 Khoản mục thực hiện:

Bớc công việc: Thu thập thông tin về hàng tồn kho

Tham chiếu:

Ngời thực hiện:TBL

Ngày thực hiện:20/02/2006

- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hàng tồn kho đợc tính theo giá bình quân gia quyền năm. Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang là theo định mức.

- Có thể mô tả quá trình nhập xuất hàng hoá, thành phẩm và nguyên vật liệu nh sau:

Quy trình xuất kho: Việc xuất kho cần dựa vào kế hoạch và nhu cầu sản xuất, các phân xởng lập phiếu xin lĩnh vật t. Phiếu này đợc gửi cho quản đốc phân xởng, sau khi có chữ ký của quản đốc đợc chuyển lên phòng kinh tế và Ban Giám đốc ký duyệt. Sau đó, lệnh xuất kho đợc chuyển tới kho cho thủ kho, thủ kho lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và hạch toán. Quy trình nhập kho: khi hàng về, thủ kho và phòng kỹ thuật tiến hành kiểm tra chất lợng hàng nhập và lập phiếu kiểm tra. Hàng sau khi đợc kiểm tra đúng mẫu mã, quy cách, chất lợng chủng loại theo phiếu yêu cầu mua hàng của các phân xởng sẽ đợc nhập kho. Thủ kho lập phiếu nhập kho và chuyển cho phòng kế toán ghi sổ.

- Tập hợp chi phí và tính giá thành:

Sản phẩm phân lân đợc tập hợp chi phí theo hai giai đoạn là bán thành phẩm và thành phẩm Sản phẩm supetecmô và phân NPK (đa yếu tố), giá thành đợc tính nh phân lân nhng không tiến hành tập hợp chi phí theo hai giai đoạn

Sau khi đã thu thập đợc các thông tin về hàng tồn kho, kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu để kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ. Mẫu chọn phụ thuộc vào quy mô của nghiệp vụ và mức trọng yếu của từng nghiệp vụ với số lợng phù hợp với phí kiểm toán.

Ngời kiểm tra: Ngày thực hiện:

Sơ đồ số 7: Quy trình đối chiếu kiểm tra chi tiết nghiệp vụ

Từ quy trình kiểm tra đợc khái quát nh trên, kiểm toán viên lần lợt tiến hành các bớc cụ thể.

Kiểm tra số d của các tài khoản hàng tồn kho :

Từ số liệu kế toán cung cấp, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra đối chiếu, cộng dồn đồng thời kiểm tra sự khớp đúng giữa bảng cân đối kế toán, sổ cái, báo cáo kiểm kê và báo cáo kiểm toán năm trớc. Công việc này đợc thể hiện qua giấy làm việc sau: Bảng cân đối kế toán Sổ cái TK 152 Sổ cái TK 153 Sổ cái TK 154 Sổ cái TK 155

Sổ cái TK 156 Sổ chi tiết hàng

hoá Chứng từ gốc

Sổ cái TK 632 Bảng tổng hợp

N-X-T Sổ chi tiết vật liệu Chứng từ gốc

Bảng phân bổ CCDC Chứng từ gốc Sổ cái TK 621,622,627 Bảng THợp CP và tính giá thành Chứng từ gốc Bảng tổng hợp N-X-T

công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm Toán

Khách hàng: Công ty ABC Niên độ kế toán: 2005

Khoản mục thực hiện: Hàng tồn kho Bớc công việc: Kiểm tra và đối chiếu số d

Tham chiếu: Ngời thực hiện: TBL Ngày thực hiện:20/02/2006 TK 1/1/2005 Phát sinh Nợ Phát sinh Có 31/12/2005 151 7944042 Ly 30213000 24291396 13865646.0 Ag 152 2633269158 Ly 20693589402 21195531112 2131327448.0 Ag 153 24889362 Ly 238244446 255850752 7283056.0 Ag 154 420796246 Ly 6942778250 756518490 6607056006.0 Ag 155 1457380244 Ly 10426873516 10426873516 1457380244.0 Ag f ,  f ,  Ghi chú:

Ly: Khớp với số liệu của bảng cân đối kế toán (đã kiểm toán) của năm 2004 Ag: Khớp với sổ cái và báo cáo tài chính năm 2005

f : Đã cộng dọc

: Đã đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh

Kết luận: Qua đối chiếu số liệu thấy rằng số d đầu kỳ và cuối kỳ của các tài khoản khớp đúng với sổ cái và các báo cáo liên quan.

Ngời kiểm tra: Ngày thực hiện:

Mẫu biểu 3: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên số 3A

công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm Toán

Khách hàng: Công ty ABC Niên độ kế toán: 2005

Khoản mục thực hiện: Hàng tồn kho Bớc công việc: Kiểm tra và đối chiếu số d

Tham chiếu: Ngời thực hiện: TBL Ngày thực hiện:20/02/2006 TK 1/1/2005 Phát sinh Nợ Phát sinh Có 31/12/2005 1521 7944042 30213000 24291396 13865646.0 1522 2633269158 20693589402 21195531112 2131327448.0 1523 24889362 238244446 255850752 7283056.0 152 1457380244 10426873516 10426873516 1457380244.0 f ,  f ,  Ghi chú:

Ly: Khớp với số liệu của bảng cân đối kế toán (đã kiểm toán) của năm 2004 Ag: Khớp với sổ cái và báo cáo tài chính năm 2005

f : Đã cộng dọc

: Đã đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh

Kết luận: Qua đối chiếu số liệu thấy rằng số liệu trên các tài khoản chi tiết nhiên liệu chính, nhiên liệu phụ đầu kỳ và cuối kỳ khớp nhau.

Làm tơng tự với các tài khoản HTK khác nh : TK 153, 154, 155 thực hiện đối chiếu để kiểm tra số d.

Sau khi kiểm tra và đối chiếu số d khớp đúng kiểm toán viên dựa vào óc xét đoán

Ngời kiểm tra: Ngày thực hiện:

kho phát sinh trong kỳ. Qua xem xét số liệu kiểm toán viên thấy rằng việc nhập xuất kho nguyên vật liệu thờng biến động nhiều vào các quý I và quý II do đây là các tháng chuẩn bị cho mùa vụ đông xuân và hè thu.

Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Với việc nhận biết những biến động bất thờng của các nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu và thành phẩm, kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu (dựa trên nội dung kinh tế, quy mô của các nghiệp vụ đợc phản ánh trên sổ cái tài khoản) từ đó đối chiếu các nghiệp vụ theo trình tự từ sổ cái đến sổ nhật ký chung và cuối cùng là các chứng từ gốc. Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết các chứng từ để xác minh phát sinh Nợ của tài khoản 152, 153 đối ứng với phát sinh Có của các tài khoản chi phí 621,627. Công việc này thể hiện qua giấy tờ làm việc số 5.

Có thể thấy việc kiểm tra chu trình HTK sẽ liên quan tới rất nhiều chu trình khác chính vì vậy kiểm toán viên hàng tồn kho cần kết hợp thu thập số liệu và đối chiếu với kiểm toán viên đảm nhận phần hành liên quan. Ví dụ, khi kiểm toán viên tiến hành kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản 154 dựa trên việc kiểm tra số phát sinh của các tài khoản chi phí 621, 622, 627. Kiểm toán viên sẽ kế thừa kết quả của phần hành tiền lơng và nhân viên, phần hành tài sản cố định.

Mẫu biểu 4: Giấy tờ làm việc kiểm toán viên số 4A

công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm Toán

Khách hàng: Công ty ABC Niên độ kế toán: 2005

Một phần của tài liệu 399 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 58 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w