Tài sản cố định đợc phân loại theo từng nguồn, từng nhóm, theo đơn vị (xí nghiệp phụ trợ và 6 xí nghiệp còn lại), lý do của việc phân loại TSCĐ nh trên là do TSCĐ của xí nghiệp phụ trợ ít, dễ theo dõi, còn TSCĐ của 6 xí nghiệp còn lại rất lớn (cả về số lợng và giá trị) và chủ yếu phục vụ sản xuất chính.
Chứng từ sổ sách sử dụng
Ngoài những chứng từ đã nêu trong phần 2.2.1, đối với tài sản cố định tự xây dựng còn có các chứng từ nh: Dự toán, thiết kế, biên bản thẩm định, hồ sơ thẩm định. Sổ chi tiết TSCĐ, bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ, Nhật ký chứng từ 1,2,4,5,7,9,10 và sổ cái TK211, 213, 214.
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng quát tài sản cố định Chứng từ vật t
Sổ chi tiết công nợ TK 331 NKCT liên quan Bảng tổng hợp nhập xuất tồn NKCT số 5 Bảng kê 4,5,6 Sổ cái TK152,153 NKCT số 7
111,112 331 211 214 141 821 111,112,331… 341 721 111,112,152,131 241 411 333 412 412
TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm, tự xây dựng, chênh lệch đánh giá tăng hoặc nhận TSCĐ do nhà nớc cấp, đợc biếu tặng. Còn tài sản cố định giảm chủ yếu là do thanh lý, chênh lệch đánh giá giảm, hầu nh không có nhợng bán. Tr- ờng hợp đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh thì nguyên giá do hội đồng đánh giá xác định. Phần chênh lệch giữa nguyên giá và giá đánh giá lại đợc hạch toán vào tài khoản 412.
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
Thanh toán bằng tiền mặt, TGNH
Thanh toán bằng tạm ứng
Thanh toán bằng vay dài hạn
Phải trả ngời bán Giá trị hao mòn TSCĐ thanh lý
Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý
Chi phí liên quan đến thanh lý
Các khoản thu về thanh lý
Thuế GTGT phải nộp
Chênh lệch đánh giá giảm TSCĐ
Chênh lệch đánh giá tăng TSCĐ Nhận TSCĐ do Nhà nớc cấp hoặc đợc
biếu tặng TSCĐ tự xây dựng
211,213 214 627,642
431,466
Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999: Khấu hao theo đờng thẳng.
Về công tác hạch toán sửa chữa TSCĐ tại công ty có sửa chữa thờng xuyên TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch. Công việc sửa chữa này đều thuê bên ngoài làm. Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ chi phí phát sinh đợc hạch toán vào TK142 sau đó phân bổ dần vào chi phí kinh doanh. Còn đối với sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch thì hạch toán nh sau:
Căn cứ vào kế hoạch trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ để phân bổ vào chi phí Nợ TK 627, 642 (chi tiết theo xí nghiệp)
Có TK335
Khi phát sinh chi phí thực tế sử dụng TK 2413 để tập hợp Nợ TK 2413
Có TK 111, 112, 331
Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành Nợ TK 335
Có TK 2413
Đồng thời xử lý chênh lệch giữa trích trớc và thực tế phát sinh. Nếu chi phí thực tế lớn hơn thì ghi tăng chi phí và ngợc lại đợc coi là thu nhập bất thờng.
Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý
Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý
Xác định hao mòn của TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi và nguồn kinh phí vào cuối
Quy trình hạch toán tổng hợp TSCĐ