Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu 370 Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 99 - 103)

1. Nhận xét về thực trạng kiểm toán các khoản nợ phải trả do AASC thực

2.2.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Giai đoạn tiếp cận khách hàng

Đối với khách hàng mới, việc tiếp cận khách hàng đợc AASC thực hiện rất tốt. Nhng đối với khách hàng truyền thống thì hầu nh Công ty không tập trung vào thu thập những thông tin bổ sung về sự thay đổi trong đơn vị khách hàng mà chủ yếu kiểm toán viên dựa vào hồ sơ kiểm toán năm. Trong khi đó có nhiều đơn vị khách hàng có nhiều những thay đổi quan trọng trong năm tài chính vừa qua nh: Mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động kinh doanh, thay đổi về chính sách nhân sự, chế độ kế toán áp dụng, sử dụng công nghệ thông

tin (chơng trình kế toán máy) trong công tác kế toán Do đó, kiểm toán viên…

có thể bỏ qua những thông tin quan trọng có liên quan đến toàn bộ quá trình kiểm toán của kiểm toán viên.

Chính vì vậy, khi tiến hành kiểm toán các khoản phải trả tại khách hàng cũ kiểm toán viên nên phỏng vấn những ngời có liên quan (Ban lãnh đạo, phòng kế toán, nhân viên trong đơn vị khách hàng) xem trong năm tài chính vừa qua khách hàng có sự thay đổi nào về chính sách kế toán áp dụng, những qui chế nội bộ ảnh hởng đến các khoản phải trả hay không để chuẩn bị cho lập kế hoạch và thu thập một cách đầy đủ nhất các thông tin này vào hồ sơ kiểm toán.

Hoàn thiện thủ tục phân tích

Sử dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán các khoản phải trả không những giúp kiểm toán viên hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng, dự đoán những rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục kiểm tra còn giúp kiểm toán viên phát hiện những mặt yếu kém trong công tác kế toán của đơn vị để có thể t vấn cho khách hàng, cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

Trong quá trình tiến hành thủ tục phân tích ngoài việc so sánh số liệu giữa các kỳ kiểm toán viên nên sử dụng số liệu thống kê, phân tích của các

đơn vị hoạt động cùng ngành để có thể phản ánh một cách đúng đắn tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát đợc tiến hành qua các bớc sau: - Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính

- Tiến hành so sánh các thông tin (so sánh xu hớng và so sánh tỷ suất)để xem có những biến động bất thờng hay không

- Phân tích các kết quả thu thập đợc

Hoàn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Thông qua quá trình tìm hiểu sơ bộ về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của AASC thực hiện tại hai khách hàng cho thấy Công ty vẫn cha thực sự coi trọng thực hiện bớc công việc này vì khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ AASC chỉ mới thực hiện tìm hiểu thủ tục kiểm soát của khách hàng mà không tiến hành chọn mẫu để kiểm tra xem nó có hoạt động hữu hiệu hay không. Nhng khi lập bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng, đối tợng trả lời là những ngời đang làm việc trong Công ty nên một phần nào đó bảng câu hỏi này không mang tính khách quan. Mặt khác khi tiến hành đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng công ty cũng cha có một qui định cụ thể khi nào hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá là tốt, trung bình hay yếu mà phần lớn dựa vào phán đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên.

Để hoàn thiên việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng em xin có ý kiến nh sau:

- Ngoài việc sử dụng bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, Công ty nên kết hợp với việc sử dụng lu đồ (đợc minh hoạ bằng sơ đồ của chu trình mua vào và thanh toán dới đây) và bảng tờng thuật. Khi kết hợp các phơng pháp này kiểm toán viên có thể có một cái nhìn tổng quan về quá trình thực hiện các nghiệp vụ từ khi nó bắt đầu phát sinh cho đến khi kết thúc. Mặt khác việc kết hợp này có thể đợc áp dụng phù hợp với các loại hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Tiếp theo kiểm toán viên tiến hành xem xét xem hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng có thực sự tồn tại và hoạt động hiệu quả hay không thông qua việc chọn mẫu kiểm tra.

Các ký hiệu thờng đợc sử dụng trong lu đồ ngang

Chức năng xử lý: Làm thay đổi giá trị, hình thức hay vị trí của thông tin

Chứng từ tài liệu: Các loại chứng từ tài liệu (ví dụ: hoá đơn bán hàng)

Hồ sơ lu trữ: Lu trữ các loại chứng từ, tài liệu (ví dụ: hồ sơ lu trữ chứng từ hoá đơn)

Thông tin đầu vào hoặc đầu ra (ví dụ: đơn đặt hàng của ngời mua)

Quyết định: Khi một quyết định cần phải đa ra để lựa chọn giữa các phơng án khác nhau

Chú thích: Giải thích hay chú dẫn về một vấn đề Đờng dẫn của nghiệp vụ

Lu đồ chu trình mua hàng và thanh toán

Xử lý các phiếu mua hàng

Nhận hàng hoá và dịch vụ

Ghi nhận khoản nợ Xử lý và ghi sổ các khoản chi tiền mặt

Lập phiếu chi chuyển ghi vào

sổ Hàng hoá

nhận được với phiếu bao bì Phiếu bao bì

Hàng hoá được kiểm tra, số lượng được chấp nhận ghi rõ trên

phiếu bao bì

Phiếu bao bì

Nhận hoá đơn

Hoá đơn của người bán

Số biên lai

Các chứng từ liên quan được kiểm tra,

điều chỉnh đối với hàng trả lại hoặc được

giảm giá Biên lai Chi phiếu Gửi cho người bán Số phiếu chi Sổ Cái Đơn đặt hàng Gửi cho người bán Đơn đặt hàng đư ợc lập dựa trên đề nghị mua hàng

Kiểm tra giá, tính chiết khấu,

lập biên lai Hoá đơn của

Một phần của tài liệu 370 Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w