Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin phịng ngừa

Một phần của tài liệu Luận văn: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM docx (Trang 96 - 101)

ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước (CIC):

Trung tâm phịng ngừa và xử lý rủi ro (CIC) cĩ chức năng thu thập các thơng tin về các doanh nghiệp, về thị trường trong và ngồi nước, về các đối tác, giúp các ngân hàng thương mại phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng.Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức xây dựng trung tâm đủ mạnh để cĩ thể trở thành một nơi cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời và đáng tin cậy cho các tổ chức tín dụng. Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của CIC:

CIC tiếp tục đổi mới về mơ hình tổ chức nhằm đẩy mạnh việc đơn đốc các tổ chức tín dụng báo cáo thơng tin, tăng cường việc thu thập, xử lý, quản lý thơng tin đầu vào nhằm tạo cơ sở dữ liệu tốt để phục vụ cơng tác ngăn ngừa rủi ro.

Nghiên cứu đưa ra các biện pháp quản lý đồng bộ về phần mềm phục vụ báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin trong toàn hệ thống ngân hàng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về báo cáo và khai thác thơng tin trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. Tăng cường sự phối hợp giữa CIC với các Vụ, Cục Ngân hàng Nhà nước để kiểm tra việc thực hiện báo cáo thơng tin tín dụng của các tổ chức tín dụng, phối hợp cung cấp và khai thác thơng tin với CIC

Để nâng cao trách nhiệm và chất lượng cung cấp thơng tin của các tổ chức tín dụng, bảo đảm lượng thơng tin đầu vào an tồn, chính xác kịp thời, Ngân hàng Nhà nước cần cĩ biện pháp xử lý hành chính kịp thời đối với các tổ chức tín dụng khơng chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước về cung cấp thơng tin báo cáo.

Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần cải tiến các kênh cung cấp thơng tin đầu ra đa dạng hơn, kịp thời hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin khách hàng của các tổ chức tín dụng.

Đổi mới cơ bản và tồn diện cơng tác thanh tra Ngân hàng Nhà nước: Giám sát ngân hàng phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Rà sốt những hạn chế, bất cập làm giảm hiệu lực, hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng, làm cơ sở cho việc xây dựng đề án cải cách tổ chức và hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3



Để hoàn thiện cũng như hạn chế và phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế trong hệ thống Eximbank Việt Nam,dựa trên những phân tích thực trạng, nguyên nhân và những ví dụ đã xảy ra trên thực tế của Ngân hàng Eximbank Việt Nam tại chương 2, chương 3 đề ra những nhĩm giải pháp chính tương ứng với các rủi ro của chương trước.

Nhĩm giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trực tiếp trong quá trình thanh tốn quốc tế trong từng phương thức thanh tốn cụ thể

Nhĩm giải pháp đồng bộ chủ yếu nhằm giải quyết những rủi ro do nguyên nhân về mặt pháp lý, chính trị kinh tế hay hối đối. Đây là nhĩm giải pháp chủ yếu đề cập đến mơi trường hoạt động thanh tốn quốc tế và các giải pháp liên quan đến yếu tố con người và quy trình nghiệp vụ.

KẾT LUẬN CHUNG



Trong lộ trình hội nhập nền kinh tế sắp tới, khi mà “Luật chơi chung” được áp dụng thì sự cạnh tranh được tỷ lệ thuận theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nghĩa là sẽ gay gắt hơn, khốc liệt hơn. Điều đĩ cũng đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh tiềm ẩn ngày càng nhiều rủi ro hơn. Yêu cầu quản lý rủi ro đặt ra vừa như một cứu cánh vừa như một mệnh lệnh buộc chúng ta phải thực hiện để hoạt động kinh doanh vừa hiệu quả, vừa an toàn. Ngành tài chính ngân hàng là ngành cung cấp những sản phẩm vơ hình mang lại lợi nhuận khá cao tỷ lệ thuận với rủi ro kinh doanh, một trong những sản phẩm chủ yếu là thanh tốn quốc tế.

Một nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế là người xuất khẩu phải được thanh tốn hàng hịa và người nhập khẩu khi đã thanh tốn phải nhận hàng hĩa đúng theo các điều kiện được hai bên cam kết thực hiện. Tuy nhiên quá trình thực hiện nguyên tắc này cĩ nhiều phức tạp và rủi ro vì những vấn đề mang tính kỹ thuật trong việc chuyển giao hàng hĩa và tiền thanh tốn cịn cĩ vấn đề là việc đảm bảo người mua và người bán tuân thủ các cam kết của họ.

Thanh tốn quốc tế sử dụng các phương thức thanh tốn chủ yếu như trước tín dụng chứng từ, nhờ thu, ghi sổ … Các phương thức này, đứng về phía người xuất khẩu tình trạng đảm bảo thanh tốn yếu dần đi và mạnh dần lên nếu đứng từ phía người nhập khẩu; ngân hàng tùy đối tượng khách hàng phục vụ là người nhập khẩu hay xuất khẩu, nhận nhiệm vụ trung gian gì mà hứng chịu những rủi ro liên quan. Mỗi phương thức đều chứa đựng những thuận lợi và rủi ro riêng tùy thuộc vào các yếu tố: vị trí là người nhập khẩu hay xuất khẩu, mối quan hệ kinh doanh mới bắt đầu hay lâu dài, uy tín và qui mơ kinh doanh mỗi bên, đồng tiền thanh tốn, vị thế kinh doanh, mối tương quan với các ngân hàng phục vụ cho các bên nhập khẩu và xuất khẩu, tình hình chính trị và xã hội của các nước hai bên mua bán…

Dựa trên sự phân tích các yếu tố đĩ mà nhà nhập khẩu hay nhà xuất khẩu lựa chọn phương thức thanh tốn quốc tế phù hợp đem lại hiệu quả cao mà an tồn.

Trước nhu cầu đĩ, việc phân tích rủi ro các phương thức thanh tốn quốc tế là hết sức cần thiết. Đây khơng phải là vấn đề mới đề cập song trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thì rủi ro là “muơn màu muơn vẻ”, cần cĩ những nhận định, đánh giá để đề ra những giải pháp phù hợp hơn với tình hình nhằm quản lý các rủi ro đĩ hiệu quả hơn.

Luận văn “Quản lý rủi ro các phương thức thanh tốn quốc tế tại Eximbank Vi ệt Nam” khơng nằm ngoài mục đích đĩ, với mong muốn tổng hợp những vấn đề liên quan đến những rủi ro của các phương thức thanh tốn quốc tế và đề xuất những biện pháp hữu hiệu để quản lý rủi ro các phương thức thanh tốn quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Eximbank Việt Nam, tạo dựng mối quan hệ giao dịch giữa các doanh nghiệp Eximbank Vi ệt Nam dưới tư cách vừa là một ngân hàng phục vụ vừa là một đối tác đồng hành với các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập hoạt động kinh tế đối ngoại

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Chủ biên.PGS.TS.Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu, sách chuyên khảo, trường ĐHKT QD – Bộ mơn TMQT, NXB Thống Kê, Hà Nội.

2. PGS.TS.Trần Văn Chu (2004), Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc

tế, NXB thế Giới, Hà Nội.

3. Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê. 4. Ths.Phùng Mạnh Hùng (2007), “Rủi ro trong thanh tốn quốc tế của ngân hàng

thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (8), tr.19-22.

5. Dịch và hiệu đính TS.Nguyễn Ninh Kiều, giảng viên trường ĐHKT TP.HCM (1995), Những tình huống đặc biệt trong thanh tốn quốc tế, NXB Thống Kê. 6. Nguyễn Thị Phương Lan (1995), Một số vấn đề về rủi ro ngân hàng trong điều

kiện nền kinh tế thị trường, Luận án PTS Khoa học kinh tế, Trường ĐHKTQD, Hà Nội.

7. TS Trần Hoàng Ngân (2001), thanh tốn quốc tế, NXB thống kê, TP.HCM

8. Chủ biên GS.TS.Võ Thanh Thu (2002), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê.

9. GS.TS.Võ Thanh Thu (2005), Hỏi đáp về thanh tốn xuất nhập khẩu qua phương thức tín dụng chứng từ, NXB Thống Kê.

10.TS.Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh

ngân hàng, HVNH, NXB Thống Kê.

11.Nguyễn Thị Quy (1995), Những giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động thanh

tốn quốc tế của Việt Nam, Luận án PTS Khoa học kinh tế, trường ĐH KTQD,

Hà Nội.

12.GS.TS.Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân (chuyên viên kinh tế) (2002), Tín dụng xuất

nhập khẩu, thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM docx (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)