Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp trong công tác kiểm toán

Một phần của tài liệu 139 Kiểm toán xác định giá trị Doanh nghiệp nhà nước để cổ phần hoá tại Công ty Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 27)

trong công tác kiểm toán

4.1. Vai trò của kiểm toán trong xác định giá trị doanh nghiệp

Có thể nói, hoạt động kiểm tra kiểm soát luôn tồn tại song song với hoạt động quản lý. Hoạt động kiểm tra kế toán ra đời ngay từ khi xuất hiện hoạt động kế toán nguyên thuỷ nh dấu hiệu trên các sợi dây, thân cây, lá cây,... Cùng với sự phát triển của quy luật ấy, kiểm tra nói chung cũng nh kiểm tra kế toán nói riêng đã đợc quan tâm ngay từ thời kỳ bắt đầu xây dựng đất nớc. Từ những năm 90, ở Việt nam, kiểm toán độc lập đã hình thành và kiểm toán nhà nớc cũng đợc thành lập.

Có nhiều quan niệm về kiểm toán, nhng có thể nói một cách tổng quát: “Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần đợc kiểm toán bằng một hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ, nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực” – Giáo trình Lý thuyết kiểm toán – Nguyễn Quang Quynh - ĐHKTQDHN.

Nh vậy, có thể nói, chức năng của kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến. Chức năng xác minh của kiểm toán khẳng định tính trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nhiệm vụ hay việc lập các BCTC. Xác minh BCTC phải đảm bảo 2 mặt:

-Tính trung thực của các con số

-Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính

Chức năng bày tỏ ý kiến có thể đợc hiểu với ý nghĩa kết luận về chất lợng thông tin và cả tính pháp lý.

Đối tợng trực tiếp của kiểm toán là các BCTC của các tổ chức hay một thực thể kinh tế. Thông thờng, các bản khai này đợc hiểu là các bảng tổng hợp kế toán (Bảng cân đối, bảng kết quả, bảng chu chuyển tiền tệ...)

Khách thể kiểm toán là thực thể kinh tế hay một tổ chức. Thực thể hay tổ chức ở đây là một thực thể pháp lý (một công ty, một đơn vị của Chính phủ, một chủ sở hữu...) hoặc một bộ phận, thậm chí một cá nhân.

Chủ thể thực hiện kiểm toán là những KTV độc lập, có nghiệp vụ (Tính độc lập của KTV đợc quy định ở chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 510).

Quan niệm độc lập ở đây đợc hiểu là khi tham gia vào hoạt động kiểm toán có thái độ độc lập hay độc lập về nghiệp vụ. Còn trình độ nghiệp vụ là trình độ lựa chọn và tập hợp Báo cáo kiểm toán.

Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mực chung. Các luật định hoặc chuẩn mực này bao gồm cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán.

Có thể nói, có rất nhiều đối tợng cần biết đến số liệu chính xác của GTDN CPH nh các nhà đầu t, nhà nớc,... Vì vậy, đảm bảo tính chính xác, trung thực và khách quan thì đảm bảo phải có một tổ chức có tính độc lập và đủ quyền hạn, trách nhiệm pháp lý để đảm đơng công việc xác định GTDN. Và nh vậy, công ty kiểm toán độc lập thực hiện công việc này là hợp lý.

Đây cũng là pháp luật quy định, vì theo nguyên tắc xác định giá trị DN năm 1998, “khi xác định giá trị thực tế của DN không nhất thiét phải thuê kiểm toán

độc lập, những DN không thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về chế độ kế toán thống kê thì cơ quan quyết định giá trị DN xem xét thuê kiểm toán độc lập xác định”.

Thực chất của kiểm toán xác định GTDN là hoạt động kiểm toán BCTC kết hợp với các đặc thù của xác định GTDN là:

- Phân loại tài sản

- Đánh giá chất lợng tài sản

- Định giá tài sản dựa trên giá thị trờng của tài sản đó hay giá tơng đơng của tài sản đó trên thị trờng

4.2. Các phơng pháp kiểm toán đợc sử dụng trong xác định giá trị doanh nghiệp nghiệp

Kiểm toán là một môn khoa học cho nên nó cũng có những phơng pháp chung nh những cơ sở lý luận và phơng pháp luận để hình thành nên phơng pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của mình phù hợp với đối tợng kiểm toán. Hoạt động kiểm toán cũng có những phơng pháp thực hiện riêng của mình là kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ. Thực chất của kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp mà tác giả đề cập ở đây là xác định dựa trên bảng cân đối tài sản của DN. Do đó, nó cũng sử dụng các phơng pháp kiểm toán tài chính thông thờng.

4.2.1. Phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ

Phơng pháp này bao gồm: kiểm kê, điều tra và trắc nghiệm

a) Kiểm kê

Là quá trình kiểm tra tại chỗ những đối tợng có dạng vật chất cụ thể nh hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt, giấy thanh toán có giá trị,…

Ưu điểm của kiểm kê là mang lại bằng chứng có độ tin cậy cao vì tính khách quan của nó. Tuy nhiên, kiểm kê chỉ cho biết đợc sự hiện hữu của đối tợng mà

không cho biết giá trị, quyền sở hữu của tài sản đó. Do đó, kỹ thuật kiểm kê đợc kết hợp với các kỹ thuật khác.

Quy trình kiểm kê đợc thực hiện theo các bớc sau:

1) Chuẩn bị kiểm kê: phải căn cứ vào mục tiêu, quy mô, thời hạn kiểm kê để bố trí lực lợng và cơ cấu nhân viên, các thiết bị đo lờng phù hợp và chính xác. Đây là yếu tố quyết định chất lợng kiểm kê nói riêng và kiểm toán nói chung.

2) Thực hiện kiểm kê: phải theo đúng yêu cầu và ghi chép đầy đủ theo từng mã cân, lô hàng, Phiếu, sổ mã cân trở thành chứng từ kiểm toán.… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3) Kết thúc kiểm kê: cần có biên bản trong đó phải nêu rõ chênh lệch, các nguyên nhân và xử lý cụ thể. Biên bản cần đợc đính kèm phiếu kiểm kê (mã cân) và bảng kê chất lợng về kết quả kiểm kê.

Sự khác biệt trong kiểm kê của kiểm toán BCTC ở doanh nghiệp thông thờng và kiểm toán BCTC DNNN để CPH có sự khác biệt là:

- Nếu kiểm toán BCTC hớng tới kiểm kê tất cả các tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thì kiểm toán BCTC DNNN để CPH chỉ tiến hành kiểm kê theo hớng phân loại tài sản đang dùng, không cần dùng, cha dùng, chờ thanh lý và theo nguồn hình thành tài sản (từ quỹ khen thởng, phúc lợi, )…

- Phơng pháp kiểm kê kết hợp với các phơng pháp kiểm toán khác (đối chiếu tổng hợp, logic, kiểm tra chứng từ ), nhằm bảo đảm các cơ sở dẫn liệu của… kiểm toán.

b) Điều tra

Điều tra là phơng pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán. Điều tra đợc sử dụng rất rộng rãi trong kiểm toán. Chẳng hạn:

-Tìm hiểu khách thể kiểm toán hay làm quen với khách hàng kiểm toán. Có thể tìm hiểu trực tiếp hoặc thông qua KTV tiền nhiệm hoặc gửi phiếu điều tra

phỏng vấn... Đây là bớc điều tra sơ bộ nhằm đa ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận kiểm toán.

-Tiếp cận với các bên liên quan: dò hỏi, phỏng vấn, thu lợm, tích luỹ dữ liệu, loại dần và thu gọn đối tợng xác minh cho những vấn đề kiểm toán.

-Xác minh bằng văn bản qua th xác nhận của các bên liên quan: có hai loại th xác nhận:

+)Th xác nhận khẳng định (posititive confirmation): đòi hỏi thông báo quả quyết của bên nợ trên mọi giấy yêu cầu xác nhận về khoản nợ hoặc tiền hàng của chủ nợ hoặc đúng, sai hoặc có phần lu ý. Trong trờng hợp này, mọi giấy yêu cầu đều đợc trả lời.

+)Th xác nhận phủ định (negative confirmation): chỉ đòi hỏi thông báo của bên nợ khi không đồng tình với số tiền ghi trên giấy yêu cầu xác nhận và găm trên báo cáo của ngời mua.

Vì vậy, với xác nhận khẳng định, khi cha nhận đợc trả lời, thờng phải làm thêm những trình tự xác minh, do đó, xác nhận này là bằng chứng đáng tin cậy hơn xác nhận phủ định. Ngợc lại với xác nhận phủ định, việc không trả lời cũng không coi là phủ định ngay cả khi ngời mua không biết có yêu cầu xác nhận. Cũng vì thế, chi phí cho xác nhận khẳng định lớn hơn chi phí cho xác nhận phủ định. Việc sử dụng loại bằng chứng nào là tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và phán đoán của KTV.

Trong kiểm toán BCTC để xác định GTDN, phơng pháp này đợc sử dụng nhiều trong việc xác minh giá trị các khoản nợ vay, tiền gửi ngân hàng.

Độ chính xác của các bằng chứng thu thập đợc từ phơng pháp này là lớn do tính khách quan của nó (bằng chứng thu thập đợc từ bên thứ ba).

-Chọn mẫu hoặc chọn điển hình các đối tợng kiểm toán, xác minh làm rõ các vấn đề kiểm toán.

Để đảm bảo hiệu quả kiểm toán, điều tra cần đựơc kết hợp với hàng loạt kỹ thuật dự báo, dự đoán cụ thể nh chi tiết, phân loại, tổng hợp đối tợng kiểm toán,

chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc chọn điển hình và cả những kinh nghiệm trong việc tiếp cận, tìm hiểu những đối tợng liên quan.

Cũng nh với cuộc kiểm toán thông thờng khác, kiểm toán BCTC của DNNN để CPH, cũng chọn mẫu đối tợng kiểm toán khi số lợng các đối tợng chi tiết kiểm toán là quá lớn.

Từ một đối tợng các mẫu nhỏ, đặc trng, mang tính đại diện cao mà cụ thể là có giá trị lớn, KTV sẽ ớc lợng, xác định giá trị đối với tổng thể. Nhng đối với những tài sản chiếm phần lớn giá trị trong tổng tài sản của DN thì KTV sẽ thực hiện kiểm toán trên toàn bộ đối tợng tài sản.

Đặc điểm khác biệt lớn nhất của kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp là báo cáo tài chính thực hiện kiểm toán dựa trên giá gốc, kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp chủ yếu dựa trên giá thị trờng của tài sản đó. Do đó, KTV chỉ thực hiện xác minh lại giá trị đối với những tài sản cần thiết phải dùng đễn số liệu trên sổ sách nh đối với những tài sản mới mua sắm, các khoản phải thu, phải trả, nợ vay, tiền gửi ngân hàng.

c) Thực nghiệm

Thực nghiệm là phơng pháp diễn lại hoặc nghiên cứu phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra cần xác minh lại. Do vậy, thực nghiệm còn đợc gọi là phơng pháp “làm lại”. Chẳng hạn, để xem xét lại hao phí hoặc kết quả sản xuất có thể phải làm thử lại một mẻ hàng để khẳng định rõ những điểm nghi vấn. VD: mức hao phí vật liệu hoặc sản lợng hoặc lao động... tơng ứng. Trong một số trờng hợp, kiểm toán phải sử dụng nhiều cách thức trong hoá nghiệm, trong kỹ thuật hình sự,... để khẳng định một vụ việc trớc khi đa ra những kết luận kiểm toán.

Trong kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, KTV sử dụng phơng pháp này để xác minh lại chất lợng hoạt động của tài sản cố định, qua đó đánh giá công suất,

và xác định tỷ lệ còn lại. Ngoài ra, kỹ thuật này còn đợc sử dụng trong xác minh lại qui trình sản xuất, để đánh giá lại sản phẩm dở dang.

4.2.2. Phơng pháp kiểm toán chứng từ

Phơng pháp kiểm toán chứng từ bao gồm: kiểm toán các cân đối kế toán, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic.

a) Kiểm toán cân đối

Phơng pháp kiểm toán cân đối dựa trên mối liên hệ thống nhất và mâu thuẫn giữa hai mặt đối lập của một sự vật hiện tợng. Các quan hệ này đợc cụ thể hoá bằng các quan hệ khác nhau nh cân đối giữa nguồn lực và kết quả, giữa số phát sinh Nợ và phát sinh Có, giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản đó.

Trong kiểm toán, ta có phơng trình cân đối tổng quát theo từng đối tợng. Ví dụ, với bảng cân đối tài sản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Với bảng cân đối số phát sinh

Tổng phát sinh Nợ của các Tài khoản =

Tổng phát sinh có của các Tài khoản

Trong kiểm toán cân đối phải dựa vào số ghi Nợ và số ghi Có và giữa số đầu kỳ và số tăng trong kỳ với số cuối kỳ và số giảm trong kỳ của kế toán kép.

Kiểm toán báo cáo tài chính DNNN để CPH sử dụng kỹ thuật này để kiểm tra tính đúng đắn của số liệu đợc cộng dồn trên các sổ kế toán, qua đó, có hớng xác minh tiếp theo.

Đối chiếu trực tiếp là so sánh về mặt lợng trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán. Đối chiếu này thờng có trong các trờng hợp sau:

1) Đối chiếu giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ năm và giữa các kỳ trên các Bảng cân đối tài sản để nghiên cứu động thái của các mặt hoạt động tơng ứng với chỉ tiêu trên đó (đối chiếu ngang) hoặc giữa các bộ phận tổng thể để xem xét cơ cấu, phân bố từng quần thể (đối chiếu dọc).

2) Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch với số thực tế để đánh giá mức độ phấn đấu, thực hiện các mục tiêu thể hiện trên các chỉ tiêu tơng ứng.

3) Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kỳ trên các chứng từ tổng hợp khác nhau. Chẳng hạn, chỉ tiêu lợi nhuận hay lợi nhuận còn lại trên các bảng cân đối.

4) Đối chiếu các con số của cùng một chứng từ đợc bảo quản lu trữ ở các địa điểm khác nhau. Loại đối chiếu này đợc thực hiện phổ biến trong kiểm toán các khoản giao dịch với ngân hàng, các khoản thu về bán hàng và các khoản chi về mua hàng.

5) Đối chiếu trị số và các chỉ tiêu với các trị số cấu thành chỉ tiêu đó. Chẳng hạn, đối chiếu các yếu tố số lợng, đơn giá với số tiền trên các chứng từ gốc, đối chiếu các khoản mục cấu thành các loại tài sản hoặc nguồn vốn trong Bảng cân đối tài sản, đối chiếu các khoản thu chi với các loại hoạt động trong bảng chu chuyển tiền tệ hoặc bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

Tuy nhiên đối chiếu trực tiếp chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp các chỉ tiêu đợc hạch toán theo cùng một chuẩn mực, cùng nội dung, phơng pháp, đơn vị tính toán và trong cùng một khoảng thời gian điều kiện tơng tự nhau.

Trong kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, phơng pháp này đợc sử dụng để tính toán, cộng dồn số liệu trên các chứng từ gốc, so sánh với sổ chi tiết, sổ cái để xác định giá trị hợp lý.

Đối chiếu logic là việc xem xét mức biến động tơng ứng về trị số và các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo hớng khác nhau. Ví dụ:

-HTK giảm có thể dẫn đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu tăng. Xu hớng biến động giữa HTK và các khoản mục liên quan nói trên là ng- ợc nhau và mức biến động cũng có thể không đồng nhất trên từng khoản mục.

-TSCĐ tăng có thể dẫn đến tiền vay ngắn và dài hạn tăng hoặc chi phí xây dựng giảm. Trờng hợp này, có thể mức biến động tơng xứng và xu hớng biến động có thể cùng chiều (nếu vay nợ) hoặc ngợc chiều (nếu kết chuyển chi phí xây lắp hoặc dùng tiền để mua).

-Vốn bằng tiền giảm có thể dẫn tới hàng hoá vật t tăng hoặc các khoản phải trả giảm.

Phơng pháp này đợc sử dụng rất sử dụng phổ biến trong việc xem xét các quan hệ kế toán tài chính của đối tợng kiểm toán. Từ đó định hớng cho việc kiểm toán các đối tợng cụ thể khi phát hiện mâu thuẫn và xua hớng biến động của các chỉ tiêu liên quan.

Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi hơn nh những cách t duy suy lý cho

Một phần của tài liệu 139 Kiểm toán xác định giá trị Doanh nghiệp nhà nước để cổ phần hoá tại Công ty Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 27)