Mối quan hệ giữa BHYT HS-SV và YTHĐ

Một phần của tài liệu triển khai BHYT học sinh sinh viên (Trang 30 - 32)

III. Nội dung cơ bản của BHYT HS-SV ở Việt Nam

7. Mối quan hệ giữa BHYT HS-SV và YTHĐ

YTHĐ là một công tác quan trọng nhằm bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, là một trong những mục tiêu phát triển sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

Ngay từ những năm đầu xây dựng XHCN ở miền Bắc, Bộ Y tế đã có nhiều cuộc điều tra lớn về tình hình phát triển thể lực và bệnh tật học sinh tại 13 tỉnh, thành phố ở phía Bắc. Từ những kết quả điều tra Thủ t−ớng Chính phủ đã ra chỉ thị 48/TTg ngày 02/06/1969 về việc giữ gìn nâng cao sức khoẻ học sinh và đã giao nhiệm vụ cho các Bộ - Ngành phối hợp thực hiện.

Trong suốt một thời gian dài công tác y tế tr−ờng học không đ−ợc quan tâm đúng mực vì thiếu kinh phí cũng nh− biên chế cán bộ nên việc triển khai

ch−ơng trình còn gặp rất nhiều khó khăn. Sau 5 năm thực hiện BHYT HS - SV, ngày 01/03/2000 liên Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Y tế ra thông t− liên tịch số 03/2000/TTLT - BYT - BGD ĐT h−ớng dãn thực hiện công tác y tế tr−ờng học. Một trong những nội dung chủ yếu của Thông t− này là củng cố và phát triển công tác y tế tr−ờng học trong đó qui định rõ trách nhiệm của các ngành có liên quan nh− sau:

đối với ngành Y tế

Tổ chức quản lý, chỉ đạo công tác YTHĐ, có sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ Giáo dục - Đào tạo đến Sở Y tế các tỉnh, trung tâm y tế dự phòng các tỉnh, trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã ph−ờng, thị trấn.

b. Đối với ngành Giáo dục - Đào tạo

Tổ chức quản lý chỉ đạo công tác y tế tr−ờng học, có sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ Giáo dục - Đào tạo đến các Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục và hệ thống tr−ờng học.

c. Sự phối hợp liên ngành Y tế và Giáo dục - Đào tạo

Hai ngành phải có sự phối hợp chặt chẽ và có sự thống nhất chỉ đạo về: - công tác phòng và chữa bệnh

- công tác củng cố và phát tiển cơ sở YTHĐ - các điều kiện đảm bảo hoạt động YTHĐ

7.1. BHYT HS-SV tác động đến YTHĐ

Củng cố và phát triển hệ thống YTHĐ là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết, là trách nhiệm của ngành Giáo dục và ngành Y tế. Tr−ớc năm 1998, khi ch−a có Thông t− liên tịch số 40/1998/TTLT - BGD ĐT - BYT trích 35% số thu để lại nhà tr−ờng thì chỉ có số ít tr−ờng học có tủ thuôc y tế, cán bộ làm công tác YTHĐ th−ờng là kiêm nhiệm. Từ khi có văn bản pháp lý qui định rõ chi phí giành cho YTHĐ thì hệ thống YTHĐ bắt đầu đ−ợc khôi phục.

Thực hiện BHYT HS-SV là một giải pháp tốt để khắc phục hạn chế trên, đ−a hoạt động YTHĐ vào nề nếp. BHYT HS - SV thực hiện công bằng trong

chăm sóc sức khoẻ vì ch−ơng trình YTHĐ không chỉ có các em tham gia BHYT mới đ−ợc h−ởng quyền lợi chăm sóc sức khoẻ mà cả những em chữa tham gia BHYT.

7.2. YTHĐ tác động đến BHYT HS - SV

Thông qua hoạt động của hệ thống YTHĐ phụ huynh học sinh va học sinh sec nhận thức đ−ợc tác dụng, vai trò và ý nghĩa của YTHĐ, từ đó sẽ nhận thức đ−ợc tác dụng, vai trò, ý nghĩa của BHYT. Họ sẽ tích cực tham gia BHYT vì nhờ có BHYT con em học mới đ−ợc chăm sóc sức khoẻ ngay tại tr−ờng.

BHYT HS-SV và YTHĐ có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại thúc đẩy nhau phát triển. Thông qua hoạt động YTHĐ nhằm nâng cao kiến thức sức khỏe giúp học sinh - sinh viên tự phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho chính mình. Qua hoạt động YTHĐ rèn luyện cho các em biết chia sẻ, tham gia BHYT nh− một thói quen. Ng−ợc lại BHYT giúp hoạt động YTHĐ đ−ợc duy trì và ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho các em ngay tại tr−ờng cũng là giải pháp tốt để giảm chi phí t−ơng tự công tác đề phòng hạn chế rủi ro của bảo hiểm th−ơng mạị

Một phần của tài liệu triển khai BHYT học sinh sinh viên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)