1 2 3 Malaysia:
3.3.1.3 Giải pháp về giá sản phẩm
Giá cả là yếu tố chính quyết định sự mua bán của khách hàng. Mặt khác, giá cả là một ưu thế cạnh tranh rất lợi hại của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việc xác lập một chiến lược giá cảđúng đắn là
điều kiện để Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam chiếm lĩnh thị trường, thị phần và kinh doanh cĩ lãi.
Theo phân tích ở Chương 2, giá thành cao su của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam hiện cao hơn so với Indonesia và Thailand. Tuy nhiên, giá bán của Việt Nam lại thấp và phụ thuộc vào giá bán của thế giới. Đây là một điểm yếu mà cĩ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các cơng ty xuất khẩu cao su Việt Nam.
- Để giảm giá thành sản phẩm chúng ta cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:
+ Điều chỉnh cơ cấu vườn cây, thanh lý trước thời hạn các vườn cây cao su kém hiệu quả (mật độ dưới 300 cây/ha, năng suất dưới 600 kg/ha/năm) để
chuyển sang làm nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ cao su xuất khẩu. + Tăng diện tích cao su tiểu điền.
+ Nâng năng suất cao su từ 1,5 lên 1,9tấn/ha.
+ Tăng cường cơng tác quản trị tài chính, tiết giảm các chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm, đầu tư các hạng mục cơng trình phúc lợi cơng cộng cần thiết, giảm thiểu các chi phí tồn kho đầu vào cũng nhưđầu ra.
+ Tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, tránh sự trùng lắp và kém hiệu quả. - Về giá xuất khẩu: hiện nay Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam vẫn bán theo giá FOB (free on board). Vì vậy, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam sẽ
tìm khách hàng và thị trường để giá xuất khẩu là CIF (gồm giá FOB+I+F, I:phí bảo hiểm, F: cước vận chuyển). Với mức giá này, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt
Nam sẽ thu được nhiều ngoại tệ hơn, gĩp phần đẩy GDP trong nước lên cao, thúc
đẩy các ngành cĩ liên quan phát triển.