Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở công ty

Một phần của tài liệu 305 Tổ chức công tác Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở Công ty May Đức Giang (Trang 58 - 72)

7- Về công tác tính giá thành sản phẩm

3.2 Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở công ty

xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở công ty may đức giang.

Nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy giáo và các cô chú ở phòng Tài chính –kế toán công ty, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế, cùng với những kiến thức đã học tại trờng cũng nh sự hiểu biết về tình hình thực tế tại Công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở công ty May Đức Giang.

Một là: Về việc xác định đối tợng tập hợp CPSX

Do đặc điểm của loại hình sản xuất gia công ở công ty là sản xuất phải dựa trên cơ sở hợp đồng đã ký kết và phải thực hiện tách riêng từng hợp đồng đó; đồng thời cũng đòi hỏi phải có thông tin về hiệu quả kinh tế đem lại của mỗi hợp đồng để đánh giá kết quả đã thực hiện làm căn cứ cho việc ký kết hợp đồng mới. Mỗi hợp đồng ký kết với khách hàng đều ghi rõ từng mã hàng cần gia công, số lợng hàng, định mức NVL, đơn giá gia công, thời gian giao hàng. Nh vậy, có thể nhận thấy đối với loại hình sản xuất gia công của công ty là sản xuất theo ĐĐH.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất là phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản xuất hàng loạt theo các ĐĐH, công ty đã tổ chức mô hình sản xuất khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối trên dây truyền công nghệ trong từng XN.

Xuất phát từ những điều kiện cụ thể nói trên, để tạo điều kiện cho việc quản lý CPSX theo đúng địa điểm phát sinh chi phí đó, kịp thời phát hiện sự biến động bất thờng của các yếu tố CPSX nhằm đề ra những biện pháp xử lý thích hợp , đối t… ợng tập hợp CPSX ở công ty nên xác định lại là từng XN, trong đó lại chi tiết cho từng ĐĐH. Điều này sẽ tạo điều kiện tính giá thành chính xác, đặc biệt là đối với những ĐĐH chỉ đợc sản xuất ở một XN.

Hai là: Về việc áp dụng kì hạch toán.

Công ty nên rút ngắn kỳ hạch toán. Qua phần nhận xét chung, chúng ta đã ý thức đợc những bất cập do việc áp dụng kỳ hạch toán theo quý. Để nâng cao vai trò của kế toán trong việc cung cấp thông tin kịp thời cho những nhà quản trị thì theo em, Công ty nên từng bớc thu xếp để có thể áp dụng kì hạch toán là hàng tháng. Vẫn biết việc chuyển đổi này là không thể thực hiện ngay song nếu có sự cố gắng của nhiều phía thì chức năng phản ánh, ghi chép của kế

toán sẽ cập nhật hơn làm tăng sức cạnh tranh về thông tin cho Công ty trong nền kinh tế thị trờng hết sức năng động.

Ba là: Về việc quản lý vật t nhận gia công.

Công ty nên sử dụng TK ngoài bảng: TK 002 “Vật t hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công” để quản lý chặt chẽ hơn vật t nhận gia công.

Khi nhập nguyên phụ liệu về để gia công, kế toán ghi đơn Nợ TK 002 (chi tiết cho từng mã hàng) theo số lợng và giá trị vật t nhận gia công. Giá trị của NVL nhận về để gia công, công ty có thể thông qua hóa đơn mua do khách hàng cung cấp hoặc theo giá cả trên thị trờng.

Khi sản xuất hàng gia công hoàn thành và giao cho khách hàng, kế toán ghi đơn Có TK 002: Vật t nhận gia công theo đúng số lợng và giá trị của vật t gia công xong và giao cho khách..

Việc mở TK 002 để theo dõi vật t của khách hàng gửi đến gia công này sẽ giúp việc hạch toán phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, giúp quản lý tốt hơn vật t nhận gia công.

Bốn là: Về việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

+ Cách hạch toán chi phí vận chuyển ở Công ty:

Do ở Công ty, chi phí vận chuyển tập hợp đợc của một ĐĐH đều phân bổ hết cho từng mã hàng theo lợng vải ngoài, mặc dù trong container hàng vận chuyển về còn có cả vải lót và phụ liệu. Để khắc phục tình trạng tính toán cha hợp lý trên, Công ty cần phải hạch toán chi phí vận chuyển cho cả lợng vải lót và phụ liệu kèm theo. Nhng nguyên phụ liệu có số lợng nhỏ, nhiều loại, chiếm tỉ trọng rất ít nên Công ty có thể bỏ qua mà chỉ cần phân bổ chi phí vân chuyển theo lợng vải ngoài và vải lót.

Thực tế với một hợp đồng kí kết may áo Jacket với hãng Habitex trong quý I / 2001 (ĐĐH số 91), một container NVL đợc chuyển đến kho của công ty gồm có 10.904 met vải ngoài, 3.153 met vải lót và một số nguyên phụ liệu kèm theo với tổng chi phí vận chuyển là: 6.919.932 VNĐ. Theo cách hạch toán của

Công ty thì một đơn vị vải ngoài có chi phí vận chuyển là 634.6 VNĐ/ met (không tính cho vải lót).

Theo cách tính mới, chi phí vận chuyển cho 1 met vải (gồm cả vải ngoài và vải lót) là:

Nh vậy, trên “ Báo cáo về nguyên liệu cắt “(Biểu số 3) của quí I/ 2001 ở xí nghiệp may 1 xuất nguyên vật liệu cho sản xuất mã hàng 2082 của Hãng HABITEX là: 5.452,2 m vải ngoài và 2.153 m vải lót.

Số chi phí vận chuyển phân bổ cho lợng vải ngoài là: 5.452,2 x 492,3 = 2.684.118 (VNĐ)

Số chi phí vận chuyển phân bổ cho lợng vải lót là: 2.153 x 492,3 = 1.059.922 (VNĐ)

So với phơng pháp cũ, chi phí chênh lệch là:

3.459.966 - (2.684.118 + 1.059.922) = - 284.074 (VNĐ)

Nh vậy, chi phí vận chuyển phân bổ cho mã hàng 2082 là: 3.744.040 VNĐ. Cách tính nh trên sẽ đảm bảo nguyên tắc chi phí vận chuyển của sản phẩm nào đợc phân bổ đúng cho sản phẩm đó, khắc phục đợc tình trạng: những sản phẩm có lợng nguyên liệu ít hơn mà sản phẩm đó vẫn phải chịu chi phí vận chuyển ngang bằng với những sản phẩm có lợng nguyên liệu lớn hơn. Với các ĐĐH khác, chi phí vận chuyển đều đợc tính tơng tự nh trên thì CPNVL tập hợp trong từng ĐĐH sẽ chính xác hơn.

+ Xác định lại CPNVLTT tính vào giá thành trong kỳ:

Theo cách hạch toán của Công ty thì chi phí vận chuyển đợc tính vào khoản mục CPNVLTT. Toàn bộ nguyên vật liệu xuất kho trong quí đều đợc tính vào giá thành sản phẩm trong quý mặc dù số nguyên vật liệu xuất kho ngoài phần thực tế kết tinh vào sản phẩm còn có số nguyên vật liêụ cha sử dụng, tiết kiệm đợc hoặc ở dạng phế liệu. Việc tính toán nh trên ở Công ty là cha chính

xác. Để khắc phục điều này, Công ty chỉ nên tính vào giá thành sản phẩm của mã hàng hoàn thành trong quí số chi phí vận chuyển của nguyên vật liệu đã tiêu hao thực tế vào sản phẩm sản xuất. Có nh vậy mới đảm bảo tính đúng đắn và chính xác của giá thành sản xuất trong kỳ. Thực tế, trên “Bảng cân đối nhập– xuất–tồn TK 152.1”(Biểu số 5) quí I / 2001, Công ty hạch toán CPNVLTT tính vào giá thành mã hàng 2082 trong kì là: 3.459.966 VNĐ. Theo cách hạch toán chính xác thì số chi phí vận chuyển thực tế cho chế biến mã hàng 2082 phải là:

(5.383,9 + 2.085,5) x 492.3 = 3.677.186 (VNĐ)

Nh vậy, CPNVLTT phát sinh của mã 2082 sẽ là: 3.677.186 VNĐ, tức là tăng lên: 3.677.186 - 3.459.966 = 217.220(VNĐ).

Việc thay đổi này sẽ kéo theo sự thay đổi trên “Bảng phân bổ số 2“, “Bảng kê số 4”, “NKCT số 7” và các bảng sổ liên quan nhằm giúp Công ty tính đúng, đủ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính giá thành chính xác hơn.

Số liệu này đợc kế toán hạch toán nh sau:

ĐK: Nợ TK 621 (CT: Mã 2082) 3.677.186

Có TK 152(152.1) 3.677.186

Đối với các mã hàng khác thuộc ĐĐH số 91 và các ĐĐH khác cũng đợc tính tơng tự. Cuối tháng sẽ tổng hợp đợc tổng chi phí vận chuyển NVL phân bổ cho sản lợng nhập kho theo từng ĐĐH. Kết quả tính toán phân bổ trên, hàng tháng sẽ đợc tập hợp vào “Bảng tập hợp chi phí sản xuất toàn phân xởng”(Biểu số 15), các Nhật ký chứng từ và sổ sách liên quan.

Năm là: Về phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Theo em, để chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và để tiện cho công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, hàng tháng, căn cứ vào giá trị sản lợng của từng phân xởng đối với từng ĐĐH để tính ra khoản mục CPNCTT phân bổ cho ĐĐH đó.

Chẳng hạn nh tháng 1 / 2001, theo “Báo cáo kết quả sản xuất- doanh thu”

ĐĐH số 91 là: 16.632,82 USD. Do đó, tiền lơng nhận đợc do gia công ĐĐH số 91 là: 46% x16.632,82 x 14.500 = 110.940.883 (VNĐ). Trong đó:

Tiền lơng của bộ phận may: 88% x 110.940.883 = 97.627.978 (VNĐ). Tiền lơng của bộ phận cắt : 3,5% x 110.940.883 = 3.882.930 (VNĐ). Số liệu này đợc hạch toán nh sau:

Nợ TK 622 (CT: ĐĐH số 91) 101.510.908 Có TK 334 101.510.908

Sau này, số CPNCTT của ĐĐH số 91 sẽ đợc phân bổ cho mã 2082 theo đơn giá lơng sản phẩm của mã 2082 (Biểu số 16).

Căn cứ vào số liệu trên “Bảng thanh toán lơng” (Biểu số 8a), kế toán tính đợc tiền lơng cơ bản của XN may 1 trong tháng 1/2001 là: 130.376.400 VNĐ, trong đó tiền lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất là: 119.294.406 VNĐ. Với tiền lơng sản phẩm là: 58.720.000 VNĐ, chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho ĐĐH số 91 đợc tính nh sau:

58.720.000

119.294.406 x 19% x = 3.858.581 (VNĐ) 344.930.890

Số liệu này đợc hạch toán nh sau:

Nợ TK 622 (CT: ĐĐH 91) 3.858.581

Có TK 338 3.858.581

Tơng tự nh vậy đối với các ĐĐH khác và các XN khác. Kết quả tính lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ toán hàng tháng đợc tập hợp trên “Bảng tập hợp chi phí sản xuất toàn phân xởng”(Biểu số 15), Nhật ký chứng từ, các sổ liên quan.

Cách tính trên sẽ đảm bảo phản ánh đúng CPNCTT phát sinh trong tháng của từng ĐĐH. Tuy nhiên, để hạn chế bớt sự biến động của CPNCTT trong giá thành sản phẩm thì Công ty nên trích trớc lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý. Để hạch toán khoản trích trớc lơng nghỉ phép cho CNSX trực tiếp, kế toán sử dụng TK 335 “ Chi phí phải trả”. Hàng tháng, khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX, kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK 622 : lơng nghỉ phép trích trớc của CNSX Có TK 335 : lơng nghỉ phép trích trớc của CNSX

Khoản tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả sẽ đợc hạch toán trên BPB số 3 theo định khoản:

Nợ TK 335 : lơng nghỉ phép thực tế của CNSX Có TK 334 : lơng nghỉ phép thực tế của CNSX

Cuối năm, kế toán sẽ điều chỉnh phần chênh lệch giữa mức trích trớc tiền lơng phép và số chi lơng phép thực tế. Nếu số thực chi nhỏ hơn số trích trớc thì kế toán ghi giảm chi phí nhân công trực tiếp kỳ cuối cùng theo định khoản:

Nợ TK 335 : phần chênh lệch Có TK 622 : phần chênh lệch

Nếu số thực chi lớn hơn số trích trớc, kế toán sẽ trích thêm và ghi tăng chi phí nhân công trực tiếp kỳ cuối theo định khoản:

Nợ TK 622 : phần chênh lệch Có TK 335 : phần chênh lệch

Sáu là: Về phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung.

Khoản mục CPSX chung hiện nay ở công ty đợc tập hợp theo từng quý trên phạm vi toàn công ty, sau đó đến kỳ tính giá thành mới phân bổ cho từng mã hàng theo đơn giá lơng sản phẩm. Việc làm này gây khó khăn cho việc theo dõi, kiểm tra tình hình tiết kiệm hay lãng phí CPSX chung đối với từng phân x- ởng và dẫn đến sự thiếu chính xác cho giá thành sản xuất của các mã hàng. Vì vậy, theo em, với đối tợng kế toán là từng XN chi tiết cho từng ĐĐH thì kế toán cần thiết phải tập hợp CPSX chung hàng tháng theo từng XN và phân bổ cho từng ĐĐH theo tiêu thức phân bổ là đơn giá lơng sản phẩm.

Cách tính này đảm bảo độ chính xác cao cho khoản mục CPSX chung trong giá thành sản xuất của từng mã hàng.

+ Chi phí nhân viên xí nghiệp: Tiền lơng của nhân viên quản lý phục vụ ở XN đợc tính theo tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng tiền lơng XN và đợc phân bổ cho từng ĐĐH theo tiêu thức sản lợng sản phẩm hoàn thành của từng ĐĐH.

Cụ thể, đối với XN may 1, tiền lơng nhân viên quản lý phục vụ XN tính cho ĐĐH số 91 là: 8,5% x 110.940.883 = 9.429.975 (VNĐ).

Tiền lơng cơ bản của nhân viên XN may 1 là: 11.081.994 VNĐ, do đó,chi phí BHXH đợc trích cho ĐĐH 91 nh sau:

58.720.000

11.081.994 x 19% x = 358.447 (VNĐ) 344.930.890

Nh vậy, tổng chi phí nhân viên XN phân bổ cho ĐĐH 91 là: 9.788.422 VNĐ.

Số liệu này sẽ đợc ghi vào “Bảng tập hợp chi phí sản xuất toàn phân x- ởng”(Biểu số 15), Nhật ký chứng từ, các sổ liên quan vào cuối tháng.

+ Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất: Chi phí vật liệu, CCDC dùng phục vụ cho sản xuất ở XN trong từng tháng đợc tập hợp lại và cuối tháng tính phân bổ cho các ĐĐH mà XN sản xuất theo đơn giá lơng sản phẩm của ĐĐH đó.

Chẳng hạn, trong tháng 1 / 2001, chi phí vật liệu, CCDC phát sinh ở XN may1 là: 19.826.136 VNĐ.

Chi phí vật liệu, CCDC phân bổ cho ĐĐH số 91 là: 58.720.000

19.826.136 x = 3.375.142 (VNĐ) 344.930.890

+ Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất:

Tại Công ty, TSCĐ tăng trong quí trớc thì quí này mới bắt đầu trích khấu hao, cũng nh TSCĐ giảm trong quí trớc thì quí này mới bắt đầu thôi không trích khấu hao nữa. Cách tính nh vậy sẽ không phản ánh chính xác chi phí khấu hao TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng đầu hoặc tháng thứ 2 của quí trớc bị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm. Để khắc phục tình trạng này, theo em, Công

trong tháng này thì tháng sau sẽ bắt đầu tính khấu hao hoặc thôi không tính khấu hao.

Thực tế, cuối tháng 12 / 2000 Công ty mua và đa vào sử dụng 1 cắt vải mới cho XN may 1 với nguyên giá trên hoá đơn: 249.945.000 VNĐ (giá cha có thuế), chi phí vận chuyển: 55.000 VNĐ. Công ty dự kiến thời gian sử dụng 10 năm.

Đồng thời, cũng cuối tháng 12/ 2000, công ty thanh lý một máy khâu Trung Quốc ở XN may 1 có nguyên giá: 47.802.000 VNĐ, thời gian sử dụng là 8 năm.

Căn cứ vào số liệu trên và thực hiện trích khấu hao theo tháng nh sau: Đối với cắt vải mới ở XN may 1, kế toán thực hiện trích khấu hao hàng tháng nh sau:

249.945.000 + 55.000

= 2.083.333 (VNĐ) 10 x 12

Đối với máy khâu Trung Quốc đợc thanh lý ở XN may 1, kế toán tính đ- ợc mức khấu hao giảm đi là:

47.802.000

= 497.938 (VNĐ) 8 x 12

Với số khấu hao trong tháng 4/ 2001 là: 169.412.058 VNĐ, số khấu hao trích trong tháng đầu của quý I / 2001 của XN may 1 sẽ là:

169.411.873 + 2.083.333 - 497.938 = 170.997.268 (VNĐ)

Vì ĐĐH số 91 đợc sản xuất và hoàn thành ở XN may 1 trong tháng 1/ 2001 nên số chi phí khấu hao TSCĐ sẽ đợc phân bổ cho ĐĐH 91 nh sau:

58.720.000

170.997.268 x = 29.110.062 344.930.890

Số liệu này đợc ghi vào “Bảng tập hợp chi phí sản xuất toàn phân x- ởng”(Biểu số 15) và các Nhật ký chứng từ và sổ sách liên quan theo định khoản sau:

Có TK 214 29.110.062

Đối với các ĐĐH và các XN khác, kế toán cũng thực hiện tơng tự nh vậy. Với cách tính khấu hao nh trên thì khoản mục chi phí khấu hao sẽ chính xác hơn.

+ Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện nớc, công ty nên lắp đồng hồ đo điện, đo nớc riêng ở từng XN và tiến hành phân bổ cho từng ĐĐH theo tiêu thức phân bổ là đơn giá lơng sản phẩm.

Một phần của tài liệu 305 Tổ chức công tác Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở Công ty May Đức Giang (Trang 58 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w