⇒ Lót kín tĩnh: đối với các ổ có nắp không thông. trong trờng hợp này thờng sử dụng..
hay đệm điều chỉnh ( căn đệm điều chỉnh)
⇒ Đối với các đầu trục ra hay vào cần sử dụng kiểu lót kín động, có thể:
Điều chỉnh đợc khe hở
Không điều chỉnh đợc khe hở
Chọn loại nào là tuỳ thuộc vào vận tốc, độ chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài hộp.
♦ Điều chỉnh và tạo độ dôi cho ổ
thiết lập bản vẽ lắp HGT
1.các bộ phận cần thể hiện trên bản vẽ lắp
Trên bản vẽ lắp cần thể hiện rõ:
- Kết cấu các chi tiết và bộ phận, lắp ghép - Bôi trơn các chi tiết và bộ phận ổ và lót kín
k2 k2 B B B C C A A A C A A A Nhìn theo D Tỉ lệ 1:2 A B C A D
- Kiểm tra, điều chỉnh trong quá trình lắp và sử dụng
- Có tính công nghệ, tính kinh tế và độ tin cậy trong sử dụng
2. Công tác chuẩn bị
Cần chuẩn bị đầy đủ các kết cấu và kích thớc của các chi tiết và bộ phận cấu thành máy
3. Xây dựng bản vẽ lắp
- Bản vẽ lắp HGT đợc vẽ trên 3 hình chiếu với tỷ lệ 1/1. Tuy vậy cho phép vẽ với tỷ lệ phối hợp:
hình chiếu chính: tỷ lệ 1/1
hai hình chiếu còn lại chọn tỷ lệ 1/2 - Quá trình xây dựng bản vẽ lắp
F Bắt đầu trên hình chiếu chính và từ chi tiết trung tâm
F Theo kích thớc thực của chi tiết
F Đồng thời cả 3 hình chiếu
4. Hoàn thiện bản vẽ lắp
- Đánh số thứ tự và lập bảng kê khai các chi tiết
F Các chi tiết cần đợc đánh sô theo một thứ tự nhất định và không trùng lặp
F Lập bảng kê khai các chi tiết cấu thành máy
Chú ý: - Bảng kê đợc lập ngay trên khung tên bản vẽ lắp - Cho phép lập bảng kê trong thuyết minh
- Ghi kích thớc trên bản vẽ lắp
Tất các kích thớc ghi trên bản vẽ lắp đơc ghi theo kích thớc thực, bao gồm:
F Kích thớc khuôn khổ: chiều dài, chiều rộng và chiều cao
F kích thớc mối ghép (bánh răng, bánh vít, bạc..với trục; ỏ lăn lên trục và vỏ hộp: bao
gồm kích thớc danh nghĩa kèm theo hệ thống lắp ghép và kiểu lắp)
F Các kích thớc liên kết
- Đờng kính kèm kiểu lắp và chiều dài của đoạn trục ra và vào
- Đờng kính và toạ độ các tâm lỗ bu lông nền (bao gồm cả toạ độ định vị) - Khoảng cách từ tâm trục ra và vào đến mặt đế hộp
Lậpbảng đặc tính HGT
Các chú ý khác
ỵ Chi tiết cần cố độ ổn định và độ vứng vững
ỵ Các bề mặt gia cần công cơ phải nhỏ và dễ gia công
ỵ Kết cấu phải có tính cất gọt cao
Lỗ khoan
ỵ Ưu tiên việc gia công lỗ
Tâm lỗ nằm trên cùng đờng thẳng
Nên dùng các lỗ định hớng để tăng độ chính xác Đờng kính các lỗ nên chọn nh nhau
YấU CẦU VỀ BẢN VẼ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY 1. BẢN VẼ LẮP HỘP GIẢM TỐC
Bản vẽ lắp HGT vẽ 3 hỡnh chiếu và cỏc hỡnh cắt trớch để thể hiện rừ ràng kết cấu của hộp giảm tốc được thiết kế với kớch thước đó tớnh toỏn. Bản vẽ thể hiện kốm khung tờn tiờu chuẩn, cỏc hỡnh chiếu vẽ với tỉ lệ 1:1. Trường hợp kớch thước tớnh được quỏ lớncú thể vẽ hỡnh chiếu chớnh với tỷ lệ 1:1 cũn cỏc hỡnh chiếu khỏc - tỷ lệ thu nhỏ 1:2 hoặc 1:4, hoặc nếu khụng thể được thỡ cú thể thể hiện cỏc hỡnh chiếu với tỷ lệ 1:2. Cho phộp cắt bớt cỏc đầu trục khi cần giảm khụng gian thể hiện cỏc hỡnh vẽ. Nếu kớch thước quỏ bộ, cú thể thể hiện với cỏc tỷ lệ phúng to như 2:1, 4:1...
Trờn bản vẽ lắp cần ghi đủ cỏc kớch thước yờu cầu: kớch thước lắp ghộp kốm dung sai
(ngoại trừ then), kớch thước khuụn khổ và kớch thước liờn kết. Cỏc chi tiết lắp ghộp cần được đỏnh số theo thứ tự dễ tỡm và ghi vào bảng kờ. Bảng kờ ghi theo tiờu chuẩn ngay trờn khung tờn từ dưới lờn.
Cỏc nột thể hiện trờn bản vẽ cần tuõn theo tiờu chuẩn (cần phõn biệt cỏc nột bao - đậm, nột mảnh, nột đứt, nột đường trục hoặc đường tõm). Mặt cắt vật liệu thể hiện theo TCVN.
2. BẢN VẼ CHẾ TẠO KHỔ A3 (chỉ ỏp dụng cho chương trỡnh A):
Thể hiện bản vẽ chế tạo 01 chi tiết (GV hướng dẫn chỉ định chi tiết cần vẽ). Bản vẽ chế tạo cần thể hiện đầy đủ cỏc thụng số chi tiết để cú thể gia cụng được như: kớch thước khuụn khổ, kớch thước thành phần, chuỗi kớch thước, dung sai kớch thước (tra số cụ thể), dung sai hỡnh dỏng, gúc lượn, vỏt, yờu cầu kỹ thuật...
Lưu ý: khung tờn trờn bản vẽ chế tạo sử dụng loại khung tờn bộ hơn với loại dựng trờn bản vẽ lắp (xem [1] - tập 1).
Cỏc nội dung cần chuẩn bị khi bảo vệ đồ ỏn
1. Cỏch chọn động cơ điện: dựa vào cỏc thụng số nào để chọn động cơ điện; cỏc thụng số cơ bản của động cơ điện. Phõn biệt cụng suất tương đương, cụng suất yờu cầu và cụng suất danh nghĩa của động cơ.
2. Cỏc phương phỏp phõn phối tỷ số truyền cho cỏc cấp trong HGT. Phõn phối TST cho HGT và bộ truyền ngoài như thế nào? Ảnh hưởng của việc phõn phối TST lờn kớch thước HGT và hệ dẫn động.
Quan hệ giữa giỏ trị mụmen xoắn trờn cỏc trục của HGT. Mụmen xoắn ảnh hưởng thế nào lờn kớch thước cỏc bộ truyền, kớch thước hộp giảm tốc và cỏc yếu tố khỏc?
3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của HGT được yờu cầu thiết kế (so sỏnh với cỏc loại HGT khỏc). So sỏnh bộ truyền đai thang và đai dẹt, bộ truyền đai và bộ truyền xớch.
4. Đặc điểm tớnh toỏn cỏc bộ truyền trong HGT được yờu cầu thiết kế (so với cỏc HGT khỏc cú gỡ đặc biệt trong trỡnh tự thiết kế và lựa chọn cỏc thụng số, tại sao?)
5. Cỏc dạng hỏng, chỉ tiờu tớnh toỏn và thụng số cơ bản của cỏc bộ truyền (đai, xớch, bỏnh răng, trục vớt). Vỡ sao độ rắn bề mặt cỏc bỏnh răng trong bộ truyền được chọn khỏc nhau? Chiều rộng vành răng của cỏc bỏnh răng trụ trong 1 bộ truyền được lấy khỏc nhau nhằm mục đớch gỡ? Vỡ sao khụng ỏp dụng cho bỏnh răng cụn? Vỡ sao bộ truyền trục vớt cần tớnh về nhiệt? Lựa chọn vật liệu vành răng bỏnh vớt như thế nào, vỡ sao? Ưu
nhược điểm của răng nghiờng so với răng thẳng. Gúc nghiờng trong bộ truyền BR được chọn như thế nào? Hướng nghiờn răng (hoặc ren trục vớt) cú vai trũ gỡ trong bộ truyền?
6. Chỉ tiờu và phương phỏp tớnh trục. Cỏc yờu cầu đối với trục. So sỏh ưu nhược điểm của trục liền bỏnh răng và trục thường. Cỏc phương phỏp cố định cỏc chi tiết lờn trục. 7. Phương phỏp tớnh chọn và kiểm nghiệm ổ lăn. Cỏc phương ỏn khắc phục khi kiểm
nghiệm khụng đạt yờu cầu. So sỏnh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng cỏc loại ổ lăn. Khi nào dựng ổ tuỳ động?
8. Cụng dụng và cỏch xỏc định cỏc thụng số của then. Tớnh kiểm nghiệm then.
9. Lực từ khớp nối di động tỏc dụng lờn trục: bản chất, cỏch xỏc định trị số, phương, chiều. Cú gỡ khỏc nhau khi xỏc định lực này khi tớnh trục và tớnh ổ lăn, vỡ sao?
10. Kết cấu, cụng dụng và cỏch xỏc định vị trớ, số lượng và kớch thước của bớch nắp, bớch thõn, bulụng, vớt, bulụng vũng, vũng múc, nắp thăm, thăm dầu, nỳt thỏo dầu, nỳt thụng hơi, cốc lút, nắp ổ, chốt định vị, cỏc loại bạc chặn và cỏc loại căn đệm.
11. Thế nào là tớnh thống nhất hoỏ trong thiết kế? Lấy vớ dụ trong đồ ỏn của mỡnh để minh hoạ.
12. Hóy chỉ ra một số vớ dụ trờn bản vẽ lắp để chứng tỏ đó cú quan tõm đến yờu cầu về cụng nghệ.
13. Cơ sở lựa chọn cỏc kiểu lắp và cỏch ghi trờn bản vẽ.
14. Cỏc phương phỏp bụi trơn bỏnh răng, bỏnh vớt, trục vớt và ổ lăn. Cơ sở chọn phương phỏp bụi trơn và ảnh hưởng của nú đến kết cấu HGT.
15. Phương phỏp kiểm tra và điều chỉnh ăn khớp trong cỏc bộ truyền. 16. Trỡnh tự thỏo lắp cỏc chi tiết trong HGT.
17. Trờn bản vẽ lắp HGT cần ghi những kớch thước nào? Vỡ sao? Trờn bản vẽ chế tạo chi tiết những yếu tố nào được ghi, vỡ sao?
18. í nghĩa và cỏch chọn độ nhỏm bề mặt, dung sai hỡnh dỏng và dung sai vị trớ. Ảnh hưởng của cỏc yếu tố này đến tớnh chất làm việc của chi tiết và bộ phận mỏy.
PHỤ LỤCMỘT SỐ KẾT CẤU TRONG BẢN VẼ LẮP MỘT SỐ KẾT CẤU TRONG BẢN VẼ LẮP l 1 +0 ,7 5d 2 l 1 +0 ,5 d2 l1 d2 d2 l 0 L K 2