Giới thiệu chung về Công ty

Một phần của tài liệu 168 Tổ chức công tác Kế toán Nguyên Vật Liệu tại Công ty Da - Giầy Hà Nội (Trang 30)

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Da - Giầy Hà Nội là một thành viên của Tổng Công ty Da - Giầy Việt Nam, đợc thành lập vào năm 1993 theo quyết định số 389/CNN-TC ( ngày 24-4-1993 ) của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ.

Tên của công ty: Công ty Da - Giầy Hà Nội.

Tên Giao dịch quốc tế: HANSHOES (Hà Nội Leather and Shoes Company)

Trụ sở giao dịch: Số 409 đờng Nguyễn Tam Trinh – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội.

Telex: 04 8626889

1.1.1.Giai đoạn 1912 1954.

Năm 1912, một nhà t sản Pháp bỏ vốn thành lập Công ty, hồi đó lấy tên là “ Công ty thuộc da Đông Dơng”. Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tài nguyên và lao động Việt Nam, sản phẩm phục vụ quân đội là chính.

Đến năm 1954, nhà máy bị đóng cửa để giải quyết các vấn đề về kinh tế và chuyển nhợng lại cho phía Việt Nam. Đến năm 1958 Công ty lại tiếp tục hoạt động.

1.1.2. Giai đoạn 1958 1970.

Năm 1958 Công ty hoạt động dới hình thức “ Công ty hợp doanh”. Lấy tên là Nhà Máy Da Thuỵ Khê Hà Nội, với số vốn góp của nhà nớc và t sản Việt Nam.

Cơ sở sản xuất kinh doanh thời kỳ này là theo cơ chế “bao cấp cũ” nên sản lợng tăng gấp hai lần so với kỳ trớc.

1.1.3. Giai đoạn 1989 1993.

Từ cuối năm 1989 khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ Công ty mất đi thị trờng quốc tế. Các sản phẩm của Công ty chỉ phục vụ thị trờng trong nớc mà thôi, trong khi vẫn phải nhập hầu hết các hoá chất cho công nghiệp thuộc da từ Pháp, Nhật cũng nh máy móc thiết bị đồng thời ngành dệt là khách hàng truyền thống của công ty. Trong những năm qua, gặp nhiều khó khăn nên các mặt hàng phụ tùng phi kim loại của ngành dệt giảm hẳn. Công ty rơi vào khủng hoảng trầm trọng các kế hoạch đặt ra không hoàn thành. Năm 1992 doanh thu chỉ còn 1,4 tỷ đồng.

Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế mô hình liên hiệp hội không còn hiệu quả, nhà nớc cho phép các doanh nghiệp đợc tách ra hoạt động

độc lập. Tháng 12 năm 1992 Nhà máy da Thuỵ Khuê đợc đổi tên thành Công ty Da Giầy Thuỵ Khuê Hà Nội theo QĐ số 1316/CNN – TCLĐ ngày 17 tháng12 năm 1992 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp Nhẹ kèm theo điều lệ của công ty.

Công ty đặt ra nhiệm vụ mới là tìm nguồn hoá chất để phục vụ công nghiệp da giầy bên cạnh nhiệm vụ sản xuất da thuộc.

1.1.4. Giai đoạn 1993 đến nay.

Từ tháng 6 năm 1996 Công ty trở thành thành viên của tổng Công ty Da Giầy Việt Nam. Thực hiện sản xuất kinh doanh theo điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty. Công ty Da Giầy Việt Nam có đăng ký kinh doanh số 108463 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 15/5/1993.

Về ngành thuộc da ở nớc ta Công ty Da Giầy Hà Nội vẫn là một đơn vị có bề dầy truyền thống lâu đời. Những năm 1989 trở về trớc là giai đoạn phát triển nhất của công ty. Số doanh nghiệp thuộc da thời kỳ này chỉ có 2 đơn vị là nhà máy da Thuỵ Khuê và nhà máy da Sài Gòn. Giá đầu vào và giá đầu ra khá u đãi do công ty xây dựng thông qua cấp trên. Công ty không lo việc thị trờng có chấp nhận hay không. Do đó trong giai đoạn này công ty thu đợc lợi nhuận khá cao, số lợng công nhân lúc này lên tới 610 ngời, sản lợng tăng vọt, doanh thu từ 4,7 tỷ đồng năm 1986 lên tới 7 tỷ đồng năm 1988. Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao.

Từ năm 1989 đến năm 1992 công ty rơi vào khủng hoảng trầm trọng do nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Mặt khác công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các công ty nh Công ty Da Sài Gòn, Da Vinh,. Nhu cầu tiêu thụ giảm do khối lợng hạn chế các khách hàng truyền thống hầu hết chuyển sang hình thức gia công bằng nguyên vật liệu nớc ngoài hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Sản xuất phải cầm chừng và thua lỗ triền miên.

Hơn nữa, trang thiết bị máy móc của công ty hầu hết đợc trang bị từ thời pháp thuộc vào những năm 1960, tới nay đã quá cũ khấu hao máy móc đã hết nh- ng vẫn đa vào sử dụng để sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất năm 1991 công ty đã đa một dây truyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt.

Trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới cho mình. Luôn nhận thức đợc điều đó nên ngoài lĩnh vực da thuộc năm 1998 công ty đã đa hai dây truyền sản xuất giầy vải của Đài Loan vào lắp đặt để phục vụ xuất khẩu. Công ty đã không ngừng đổi mới và chiếm lĩnh thị trờng. Hiện nay công ty đã có hàng chục khách hàng truyền thống, có hàng chục đại lý trên toàn quốc. Ngoài ra, công ty còn tổ chức bán buôn, bán lẻ cho mọi đối tợng tại quầy giới thiệu sản phẩm tại công ty. Từ năm 1996 trở lại đây, công ty tự hào

đợc nhà nớc thởng huân chơng lao động hạng ba. Các sản phẩm của công ty đạt chất lợng cao trên thị trờng đợc ngời tiêu dùng u chuộng đã liên tục đợc tặng th- ởng huy chơng vàng tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp tổ chức tại Hà Nội.

ISO 9002 luôn là kim chỉ nam cho nhiều chiến lợc chất lợng của công ty. Với sự cố gắng trong nhiều năm công ty đẫ đạt đợc kết quả nh sau:

STT Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 1 Giá trị tổng sản lợng Tỷ 18,3 22,8 24,56 2 Doanh thu Tỷ 24,28 50,037 97,8 3 Nộp ngân sách Triệu 850 1100 1350 4 Lợi nhận thực hiện Tỷ 5,35 5,573 6,2 5 Vốn kinh doanh Tỷ 52,818 65,3 83,5 6 Thu nhập BQCNV 1000đ 500 550 600

Hiện nay, Công ty Da - Giầy Hà Nội vừa có chức năng sản xuất vùa có chức năng thơng mại trong và ngoài nớc. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở trong nớc: da trâu, da bò trroi nổi trên thị trờng từ các hộ nông dân, cá thể hay từ các tổ hợp tác xã thu mua trên nhiều địa phơng chế thành da và các sản phẩm về da.

-Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ trong nớc và xuất khẩu. -Sản xuất da công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp khác.

-Sản xuất giầy vải tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. -Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật t thiết bị ngành da..

Mặc dù công ty có nhiều cố gắng nhng do thích nghi và hoà nhập với cơ chế mới cha tốt nên hiệu quả kinh tế còn thấp. Nếu đợc sự đầu t một cách hợp lý từ phía chính phủ có thể sẽ năng cao dợc vị thế của công ty trên.

1.2. Đặc điểm tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty 1.2.1.chức năng và nhiệm vụ. 1.2.1.chức năng và nhiệm vụ.

Công ty Da – Giầy Hà Nội là một đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh các loại giầy dép, các sản phẩm chế biến từ da và giả da, các loại vật t máy móc, thiết bị, các hoá chất phục vụ ngành da giầy và một số ngành khác theo giấy phếp kinh doanh. Công ty có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn công ty quản lý, có con dấu riêng để giao dịch, có tài sản và các quỹ tập trung đợc mở tài khoản tại các ngân hàng thơng mại theo quy định của nhà nớc. Công ty có quyền tự chủ kinh

doanh, tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty theo điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính của Tổng công ty.

Qua mời năm hoạt động, công ty đã nỗ lực phấn đấu phát triển sản xuất – kinh doanh và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của Tổng công ty và của toàn nền kinh tế Quốc dân. Trong cơ cấu tổ chức hiện nay, ngoài các bộ phận quản lý, Công ty có năm đơn vị sản xuất: Xí nghiệp Giầy vải, Xí nghiệp Cao su, Xí nghiệp Giầy da, Liên doanh Hoa – Việt Tung Shing, Xởng cơ điện.

Để đáp ứng nhiệm vụ ngày càng nặng nề với quy mô sản xuất – kinh doanh đợc mở rộng và trình độ công nghệ ngày càng đợc năng cao, việc phân cấp rõ ràng giữa Công ty và các xí nghiệp trực thuộc là yêu cầu khách quan

2.1.2.2.Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Da – Giầy Hà Nội: HANSHOES.

Giám đốc

Trợ lý giám đốc

Nhìn chung việc tổ chức bộ máy quản lý sản xuất – kinh doanh của Công ty đã thể hiện sự phân công, phân cấp phù hợp với năng lực cán bộ và các điều kiện đặc thù của công ty hiện nay và các năm tới. Khi các điều kiện thay đổi thì cơ cấu có thể điều chỉnh cho phù hợp.

2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ thuộc da là một quy trình sản xuất phức tạp, chế biến liên tục nhng không phân bớc rõ ràng, sản phẩm da là kết quả chế biến của nhiều công đoạn. Thời gian từ khi thu mua nguyên vật liệu da tơi đa vào sản xuất đến khi nhập kho thành phẩm ít nhất là 3 ngày, dài nhất là 15 ngày đến 1 tháng. Phó giám đốc kỹthuật Phó giám đốc kinh tế Trung tâm kỹ thuật mẫu Phòng ISO Phòng kinh doanh Phòng xnk Phòng tài chính – kế toán Phòng tổ chức Văn phòng Phòng kế hoạch Xí nghiệp giầy vải Xí nghiệp cao su Xưởng cơ điện Xí nghiệp giầy da Liên doanh Hà việt- tungshing

Ngoài ra còn sử dụng vật liệu khác, đặc biệt là cá loại hoá chất nh axitsufuric, natriclo, máy móc thiết bị (máy xẻ, máy bào, giàn sấy...).

Sơ đồ: Quy trình công nghệ thuộc da

Quy trình công nghệ sản xuất giày (giày da, giày vải) thì đơn giản hơn, nguyên vật liệu chính để sản xuất giày vải là vải, đế, mút...Nguyên vật liệu để sản xuất giày da là da mềm đã thuộc, đế ...Thời gian đa nguyên vật liệu vào sản xuất nhanh hơn, có thể nhập kho hàng ngày.

Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất giày

Da tươi Rửa, ướp muối

Hồi tươi

Tẩy lòng, cắt riềm Ngâm vôi

Xẻ

Tẩy vôi làm mềm

ép nước, bào, thuộc lại Thuộc crôm Hồi ẩm, vò, xén, đánh bóng Kiểm nghiệm Nhập kho Rửa Nghiền đông Cô đặc Nấu Trung hoà Thuộc ta min Da thuộc ép Gelatin CN Ăn dầu

1.4.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Da – Giầy Hà Nội. 1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán.

Công ty luôn coi trọng công tác tổ chức, sắp xếp đội ngũ kế toán phù hợp với chức năng nhiệm vụ nhằm phát huy hết vai trò của kế toán nói chung và khả năng của từng kế toán nói riêng.

Vải, da thuộc May Cao su Chuẩn bị gò Cán luyện Gò ráp Hấp Cắt riềm, dán kín, sỏ dây Hoàn tất sản phẩm Sản phẩm giầy Chặt mảnh Kiểm nghiệm Nhập kho

+Hình thức kế toán là hình thức nửa tập trung, nủa phân tán. Công việc kế toán hoạt động sản xuất - kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc Công ty, do phòng kế toán ở các bộ phận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán công ty lập báo cáo tài chính.

+Các bộ phận trực thuộc công ty đều có phòng kế toán riêng nhng theo rõi những phần hành kế toán chủ chốt ở các bộ phận trực thuộc cuối kỳ lập báo cáo tổng hợp gửi về phòngkế toán công ty.

Theo biên chế phòng Kế toán – Tài chính có 7 ngời, một trởng phòng, một phó phòng và năm nhân viên kế toán thực hiện mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty.

Sơ đồ bộ máy kế toán công ty da – giầy hà nội

*Kế toán trởng: có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chế độ chính sách, hớng dẫn chỉ đạo, hoạt động của các nhân viên kế toán ở rới đơn vị trực thuộc cũng nh công ty.

*Kế toán tổng hợp (phó phòng): thực hiện công tác kế toán tổng hợp (ghi sổ cái) theo rõi mảng kế toán tài chính, lập báo cáo kế toán.

*Nhân viên kế toán TSCĐ, NVL, CCDC: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (gồm hai nhân viên). Kế toán trởng Kế toán tổng hợp (phó phòng) Kế TOán TSCĐ NVL CCDC Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành Các phòng kinh tế ở bộ phận trực thuộc Kế toán thanh toán Kế toán thành phẩm Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả Thủ quỹ

*Nhân viên kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Theo dõi việc gửi tiền hoạc rút tiền ở ngân hàng đồng thời kiêm kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

*Nhân viên kế toán thanh toán: theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, thanh toán lơng, bảo hiểm cho công nhân viên. Đồng thời theo dõi tình hình trích lập và sử dụng các quỹ, tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

*Nhân viên kế toán thành phẩm và phụ trách vấn đề tiêu thụ thành phẩm: theo dõi thu nhập và tính kết quả.

Tuy nhiên, do khối lợng công việc thay đổi nên trong quá trình tổ chức các thành phần kế toán có sự thay đổi nhân viên. có lúc phần hành này phải cần hai nhân viên, có phần hành chỉ có một nhân viên. Vì vậy số nhân viên kế toán thực hiện các phần hành là số cơ động.

1.4.2.Hình thức ghi sổ kế toán

Công ty tổ chức ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ, đây là hình thức sổ áp dụng cho các doanh nghiệp lớn, có nhiều u điểm trong việc ghi phản ánh thông tin, tránh đợc việc ghi chép trùng lặp... nhng rất khó cho việc cơ giới hoá thông tin. Tuy nhiên hiện nay công ty đã sử dụng kế toán máy, vì vậy mà đã thực hiện đợc hầu nh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác, kịp thời...

Với hệ thống sổ chủ yếu bao gồm NKCT số 1,2,3,4,5,8,9,10, bảng kê 1,2,3,11, bảng phân bổ 1,2,3 và các sổ cái tài khoản.

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, đánh giá vật t hàng hoá theo phơng pháp bình quân gia quyền. Hạch toán thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế

Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng

Điều đặc biệt trong công tác kế toán ở Công ty là kế toán quản trị ở đây đang đợc hình thành một cách rõ nét, hỗ trợ một cách đắc lực cho công tác quản lý điều hành với hệ thống báo cáo nội bộ sau:

Chứng từ gốc Bảng phân bổ Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng cân đối số phát sinh

Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết

Tên báo cáo Nơi

lập Nơi nhận

 Báo cáo ngày

- Báo cáo quỹ tiền mặt PKT BGĐ

- Báo cáo tiêu thụ trong ngày PKD BGĐ, PKH,

- Báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm PKD BGĐ, QLK, KTT

 Báo cáo định kỳ (10 ngày)

- Báo cáo tình hình tiêu thụ PKD BGĐ

- Báo cáo tình hình công nợ TC PKT BGĐ

 Báo cáo tháng

- Kết quả sản xuất và phân tích kết quả sản xuất của từng phân xởng

PKH BGĐ, KTT, QĐPX

- Bảng sử dụng vật t từng PX PKT BGĐ, KTT, QĐPX

- Tình hình thu chi TC PKT BGĐ

- Tình hình cung cấp và bảo quản vật t QLK BGĐ, KTT

Một phần của tài liệu 168 Tổ chức công tác Kế toán Nguyên Vật Liệu tại Công ty Da - Giầy Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w