Khó khăn và những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may (Trang 25 - 30)

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh

2.Khó khăn và những hạn chế cần khắc phục

Trong chất lợng phát triển các ngành thì ngành dệt may thuộc nhóm ngành có tính cạnh tranh cao và đợc u tiên hỗ trợ phát triển từ phía nhà nớc. Và thực tế nhà nớc đã thi hành một số chính sách hỗ trợ nhng từ thực tế ngành đang gặp rất nhiều khó khăn.

Trớc kia Việt Nam vốn là nớc thuộc địa của Pháp, chỉ sản xuất các nông sản để bán cho Pháp và Pháp bán hàng công nghiệp của Pháp cho Việt Nam. Khi đó sản xuất công nghiệp Việt Nam rất kém phát triển thậm chí nói là ngừng

phát triển, lơng thực, thực phẩm không đủ ăn. Tiếp theo là 30 năm kháng chiến Việt Nam cũng không làm đợc gì nhiều vì phải dồn nỗ lực cho kháng chiến. Năm 1975 giành đợc độc lập, thống nhất đất nớc thì nớc ta lạc hậu hàng thế kỷ so với các nớc phát triển và nhiều chục năm so với các nớc láng giềng. Thêm vào đó là tình trạng cấm vận từ Mỹ. Trong thời gian từ 1975-1990 ta chỉ giao thơng với các nớc XHCN và sống với nền kinh tế bao cấp. Tình trạng thiếu hàng tiêu dùng rất gay gắt và các doanh nghiệp làm ra bao nhiêu hàng đều bán hết ngay lúc bấy giờ, chính vì vậy không cần đặt vấn đề chất lợng, giá thành vì hàng không có đủ bán và nếu bán thì bán theo giá quy định của nhà nớc chứ không cần dựa trên giá thành của doanh nghiệp. Vả chăng đối với doanh nghiệp lời thì đóng cho nhà nớc, lỗ thì nhà nớc bao nên không cần chú ý tới việc hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm .

Vào cuối thập niên 90, nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Sự hoạt động của các thành phần kinh tế trong quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá đợc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế đó.

Các doanh nghiệp không còn đợc bù lỗ và phải đứng trớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, với 2 vấn đề nổi bật: một là, kỹ thuật sản xuất lạc hậu đa đến giá thành cao trong khi hàng làm ra xấu; hai là, hàng bán không chạy và nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ. Hiện nay các nhà máy tiếp tục lạc hậu hơn so với nớc ngoài, vì các doanh nghiệp không có đủ chi phí cho việc mở rộng sản xuất hay ít ra đầu t để đổi mới.

Nguồn nguyên liệu phục vụ cho dệt may phần lớn là bông sợi. Song năng suất trồng bông Việt Nam còn thấp, nông dân chuyển diện tích trồng bông sang trồng các loại cây khác mang lại lợi ích kinh tế cao hơn. Chính vì vậy, nguồn nguyên liệu trong nớc không đáp ứng cho sản xuất trong nớc.

Không những vậy, giá bông trong nớc cao hơn giá bông nhập khẩu, chất lợng lại xấu, không đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng hoá chất lợng cao, tỷ lệ tỷ tiêu hao nguyên liệu bông nhiều. Và nh vậy dệt may phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu. Vấn đề khó khăn là giá bông sợi không ổn định. Thể hiện : Chỉ trong 6 tháng năm 1995 tăng từ 1,7 USD/kg lên 2,6 USD/kg, sau rồi lại giảm

còn 2,06 USD/kg. Điều này ảnh hởng tới giá thành sản phẩm từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh về chi phí sản xuất.

Phải chịu sức ép nặng nề của việc tăng giá nguyên liệu trên thị trờng trên thế giới. Mặt khác, nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu mà không thống nhất ở một vài đơn vị có chức năng nhập và do có nhiều đầu mối thậm chí không phải ngành dệt vẫn đứng ra nhập và phân phối bông sợi theo nhiều loại giá khác nhau, đầu cơ làm biến động giá đầu vào làm giá đầu ra không ổn định.

Trong đầu t của nhà cho ngành dệt may hiện nay có một điều đáng lu ý là có tình trạng đầu t không lý, thiếu đồng bộ, nơi nhiều, nơi ít, những quy định về thời gian thu hồi vốn vay đầu t phát triển cho ngành dệt từ7-10 năm, cho ngành may là 12-15 năm. Thực tế ở Việt Nam đầu t vào dệt phải mất 12-15 năm, may là 10-12 năm mới thu hồi đợc vốn. Cha có cơ chế chính sách cụ thể thích hợp để thu hồi vốn đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t trong nớc vào ngành dệt may.

Điều này dẫn đến các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng do không đủ vốn nên sử dụng hết công suất, có nơi lại thiếu vốn đầu t mà không đợc đầu t. Bên cạnh đó xu hớng chung là các doanh nghiệp nhà nớc đầu t về máy móc để sản xuất những mặt hàng quen thuộc, tiêu thu nhanh nh áo sơ mi, jacket, quần áo ngủ ...mà không đầu t vào những mặt hàng cao cấp nh veston...Chính vì vậy dẫn đến dệt may không sử dụng hết bộ hàng mẫu mà bạn hàng giao cho, còn sản phẩm lại đơn điệu, tính cạnh tranh của sản phẩm rất thấp.

Vậy mà các doanh nghiệp dệt may nhà nớc sản xuất chỉ một số ít kiểu hàng trong khi Các doanh nghiệp dệt may muốn cạnh tranh tốt thì mẫu mã phải phong phú, phải có hàng hoá thích hợp cho mọi lứa tuổi, khổ ngời từ đàn ông, đàn bà, trẻ em đến ngời lớn, từ công nhân áo xanh đến thuỷ thủ, sinh viên nữ sinh hoặc các em nhỏ...

Dù rằng tổ chức thiết kế mẫu mốt của các doanh nghiệp dệt may nói chung có một đội ngũ các nhà thiết kế mẫu trẻ, giầu năng lực, nhng mẫu mã thiết kế cha thực sự đi vào cuộc sốn, chủ yếu là trình diễn còn thời trang hàng ngày đợc su tầm từ các catalogue của nớc ngoài, khâu thiết kế còn nhiều hạn chế, mẫu mã còn nghèo nàn.

Khả năng tiếp cận thị trờng còn bị hạn chế, còn bị động về thị trờng trong nớc, những thông tin còn nắm bắt chậm. Hầu nh cha nắm bắt nhu cầu thị trờng về sản phẩm

Đối với ngành may ít phải đầu t đổi mới công nghệ mà chỉ là trang thiết bị nên ngành đòi hỏi vốn ít hơn so với ngành dệt. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay thì đầu t ở các doanh nghiệp may nhà nớc vẫn còn thấp, phần lớn có số vốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng. Hơn nữa tỷ lệ chiếm dụng vốn vẫn còn cao , đây là biểu hiện thiếu lành mạnh về tài chính, nó có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản. Mặc dù doanh nghiệp dệt may nhà nớc có thuận lợi hơn trong việc vay vốn từ khu vực tài chính chính thức xong trên thực tế không hoàn toàn nh vậy. Theo kết quả điều tra các doanh nghiệp dệt may của Viện kinh tế học thì mức lãi suất trung bình cho vốn vay lu động mà các doanh nghiệp dệt may nhà nớc phải trả cao hơn mức lãi suất trần mà Ngân hàng nhà nớc quy định, các doanh nghiệp dệt may nhà nớc đôi khi cũng phải đi vay từ các nguồn tài chính không chính thức. Chính vì vậy mà số vốn bình quân một doanh nghiệp là rất nhỏ. Số vốn của doanh nghiệp nhà nớc lại càng trở nên nhỏ bé và mỏng manh hơn khi đối chiếu giữa vốn chủ sở hữu và tình hình công nợ của doanh nghiệp. Vốn đã ít, công nợ lại nhiều, số nợ phải trả của doanh nghiệp dệt may nhà nớc thờng cao hơn số vốn của doanh nghiệp. Liệu có bình thờng không khi số vốn thực có không bù đắp nổi số vốn âm rất khổng lồ này.(Hiện tại Tổng công ty dệt may có số nợ lớn hơn số vốn nhà nớc là 2,5 lần, nợ khó đòi chiếm 30% số nợ phải thu).

Thực trạng về công nghệ, trang thiết bị của ngành dệt may mặc dù ngành đã có nỗ lực đầu t đổi mới, song nhìn chung công nghệ trang thiết bị vẫn còn trong tình trạng lạc hậu so với các nớc trong khu vực, Hầu hết công nghệ trang thiết bị sản xuất từ năm 1950, 1960, trên 70% đã hết khấu hao, thậm chí 37%trong số này ở dạng thanh lý. Điều này làm cho giá thành sản phẩm cao hơn giá nớc ngoài. Chính vì vậy, trên thị trờng trong nớc, doanh nghiệp dệt may nhà nớc ngoài việc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may sản xuất trong nớc thì phải cạnh tranh với hang hoá của các đối thủ nớc ngoài tràn vào Việt Nam. Đặc biệt từ năm 2003 Việt Nam ta bỏ hạn ngạch định lợng nhập khẩu và từ ngày 1/6/2006 bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ bằng phi thuế quan. Theo thống kê của VINATEX, những năm vừa qua tỷ trọng tiêu thụ nội địa trong tổng số hàng dệt may sản xuất trong nớc chỉ chiếm khoảng 55-60%.Việt Nam thực thi chính sách bảo hộ đối với dệt may sản xuất trong nớc song sự cạnh tranh với hàng ngoại còn rất mạnh, nhất là hàng của Trung Quốc, ngành dệt may nhập khẩu chiếm khoảng 9-10% tổng giá trị nhập khẩu của cả nớc.

Điều này chứng tỏ rằng hàng dệt may Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc cả về số lợng và chất lợng. Do lạc hậu về công nghệ trang thiết bị nên chi phí về nguyên phụ liệu cao, chi phí trung gian lớn.

Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nớc không chỉ là các doanh nghiệp sản xuất trong nớc mà còn cả với hàng nhập khẩu. Họ cũng có nhiều thuận lợi, nh Trung Quốc vốn đã sản xuất và xuất khẩu tơ lụa từ hàng nghìn năm nay, hiện là nhà cung cấp lớn nhất về vải lụa tơ tằm trên thế giới. Trung Quốc có lợi thế giá nhân công, lại tự túc đợc nguyên liệu do diện tích trồng bông lớn. So với Việt Nam, giá cả lao động trong ngành dệt may thấp, hơn nữa mẫu mã sản phẩm đẹp đợc cải tiến liên tục nên hàng lậu Trung Quốc tràn ngập vào Việt Nam rất nhiều, làm cho hàng hoá dệt may Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may nhà nớc nói riêng khó có thể cạnh tranh ngay trên sân nhà.

Việc đầu t để tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và năng lực quản lý cao đối với ngành dệt may là đặc biệt quan trọn. Mà trên thực tế hiện nay cha có trờng nào có chuyên môn đào tạo công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý cho ngành dệt may mà chủ yếu trởng thành trong quá trình làm việc tức đào tạo tại chỗ. Hoạt động kỹ năng của ngời lao động không đồng đều nên dẫn đến năng suất lao động thấp.

Do nhận gia công cho nớc ngoài với giá thấp nên quan hệ tiền lơng với nhân công cha đợc giải quyết thoả đáng. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau và chấp nhận mức giá thấp, việc này đa đến việc ép công nhân làm việc nhiều giờ với mức lơng thấp.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nớc cha cao còn thể hiện ở chỗ ngành mới đợc cung cấp bình quân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đợc cha đầy 5m2/ngời/năm. Mà thực ra, mức sử dụng hang dệt may theo bình quân đầu ngời (cho cả các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp) của nớc ta lớn hơn thế nhiều. Song một điều dễ giải thích là, bù lại sự thiếu hụt của sản xuất trong nớc, một số lợng lớn vải đợc nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó có nhiều loại trong nớc cha sản xuất đợc.

Một thực tế khá phũ phàng là, mặc dù sản lợng vải do ta sản xuất còn ít, mới đạt 50% công suất thiết kế, song vải của ta bán vẫn chậm. Một số doanh nghiệp dệt may nhà nớc hàng tồn kho còn nhiều, kinh doanh thua lỗ. Năm

1990, trong số 6 doanh nghiệp lỗ của Tổng công ty dệt may Việt Nam có 4 doanh nghiệp dệt, chiếm 20% trong tổng số các doanh nghiệp dệt của Tổng công ty, có tổng số lỗ là 10 tỷ đồng.

Quan điểm mới, so với một số ngành nh gạo, cà phê...việc phát triển ngành dệt may có một số u điệm, song chỉ nên tập trung có giới hạn vốn vào ngành này và dành vốn u tiên cho các dự án bỏ các giai đoạn trung gian, tiến thẳng vào cốt lõi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đó là các dự án làm các hàng tiêu dùng cao cấp, đặc biệt công nghiệp điện tử (làm các máy vi tính). Lý do là nếu nh Việt Nam có thu nhập 5.000 USD/đầu ngời/ năm thì -ngành làm hàng may mặc- sống nhờ đồng lơng thấp của công nhân-không còn có u thế. Nếu nh chúng ta có một chơng trình phát triển hợp lý thì mục tiêu đạt 5.000 USD/ đầu ngời/ năm trong vòng 10 năm tới có thể thực hiện đợc. Từ đó công nghiệp dệt may chỉ có tính phát triển thời gian và nên dành u tiên vốn cho các chơng trình tập trung vào việc công nghiệp hoá, hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may (Trang 25 - 30)