3 Những giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hòa Bình (Trang 69 - 73)

- Giảm tỷ lệ ngời thất nghiệp, giải quyết việc làm mới cho 1500019000 lao động 2002 Tăng thời gian sử dụng làm nông nghiệp từ 70% lên 7880%.

2.4. 3 Những giải pháp cụ thể

Phát triển kinh tế:Theo nghị quyết của tỉnh uỷ Hoà Bình bình quân hàng năm tăng trởng kinh tế từ 12- 15%, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 19,5 -20 vạn tấn / năm trở lên.Thu nhập GDP bình quân đầu ngời là 3,3 triệu đồng / năm trở lên. Xác định sự nghiệp lao động việc làm ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào đều tuỳ thuộc chủ yếu vào mức tăng trởng cao và bền vững của nền kinh tế. Vì vậy, phát triển kinh tế Hoà Bình trên cơ sở tận dụng tiềm năng tự nhiên và nguồn nhân lực dồi dào phải coi là giải pháp cơ bản nhất, đợc tập trung u tiên nhất để trực tiếp tạo ra việc làm ở qui mô lớn. Coi trọng, củng cố, tăng cờng hơn nữa các mối quan hệ giữa ban chỉ đạo chơng trình việc làm, các tổ chức đoàn thể, tổ chức quần chúng, tuyên truyền sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân, gắn trách nhiệm chung về giải quyết việc làm cho ngời lao động là trách nhiệm của các lớp, các ngành. Thực hiện chiến lợc kế hoạch hoá gia đình nhằm mục tiêu giảm nhanh tỉ lệ phát triển dân số, tiến hành các biện pháp đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện các biện pháp hạ tỉ lệ dân số tự nhiên từ 1,88% năm 2001 xuống còn 1,8% năm 2002.

Trên cơ sở quyết định phê duyệt 12 chơng trình phát triển kinh tế của UBND tỉnh đến năm 2005, 2010. Tỉnh cần quy hoạch tổ chức hệ thống giáo dục và đào tạo văn hoá nghề nghiệp, giáo dục tuyên truyền cho thanh niên và nhân dân tự tạo việc làm cho mình, cho gia đình, tham gia sắp xếp lại lực lợng lao động xã hội, xây dựng kế hoạch sử dụng lao động theo hớng chơng trình của tỉnh.

Đối với khu vực nông thôn, nông - lâm nghiệp coi trọng công tác khuyến nông - khuyến lâm, chuyển giao công nghệ, hớng dẫn quy trình kỹ thuật, các biện pháp thâm canh, tăng vụ, biện pháp phòng chống dịch bệnh.

Phải tích cực đào tạo dạy nghề cho nguồn lao động nâng cao tỷ lệ lao động đợc đào tạo lên 20% vào năm 2005. Mỗi năm đào tạo từ 1,2 vạn đến 1,5 vạn lao động ở tất cả các nghề phục vụ cho phát triển kinh tế ở tỉnh

Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giao đất khoán rừng cho hộ gia đình, tiếp tục thực hiện tốt quản lý bảo vệ vốn rừng hiện có. Thực hiện phơng thức nông lâm kết hợp.

Đầu t vốn, kỹ thuật xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống văn hoá. Đây là một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao hiểu biết về khoa học, kỹ thuật và sử dụng nhiều lao động. Tăng cờng đầu t xây dựng giao thông liên xã, liên huyện, đa điện lới về các xã còn lại, đầu t xây dựng trờng học kiên cố, 100% các xã có trạm xá, phân khu vực xây dựng phòng khám đa khoa.

Phát triển du lịch: phát huy thế mạnh về tiềm năng du lịch của khu vực lòng hồ, chùa tiên - Lạc Thuỷ, nhà nghỉ Kim Bôi, bản Lác - Mai Châu. Xây dựng một mạng lới dịch vụ du khách ăn, ngủ, đi lại chiêm ngỡng cảnh đẹp thiên nhiên của tỉnh. Tập trung khai thác mọi nguồn lực, tạo cơ chế thúc đẩy phát triển các ngành du lịch, dịch vụ điện thoại, thơng mại. ...

Trên đây là những biện pháp vừa cơ bản, vừa cấp bách để giải quyết việc làm, tăng thời gian làm việc cho lao động nông nghiệp của tỉnh Hoà Bình, những giải pháp đó có liên quan, tác động lẫn nhau tạo sức mạnh tổng hợp. Đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, chơng trình giải quyết việc làm sẽ có hiệu quả, mỗi năm sẽ giải quyết đợc 1,7 đến 1,9 vạn lao động cơ chế làm việc mới góp phần ổn định chính trị - kinh tế - xã hội nói chung và Hoà Bình nói riêng. Thực hiện có hiệu quả chơng trình việc làm của Chính Phủ và tỉnh nhà.

KếT LUậN

Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm là vấn đề vừa có tính chất kinh tế quan trọng, vừa mang tính xã hội cấp bách, giải quyết việc làm tốt, có hiệu quả không chỉ là cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện thành công sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mà còn góp phần đặc biệt vào việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Giải quyết việc làm chính là sự quan tâm đến con ngời không chỉ với t cách là một nguồn lực phát triển mà còn mang tính nhân đạo, nhân văn, tính xã hội sâu sắc.

Trong những năm vừa qua, trong quá trình chuyển đổi cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể

trong lĩnh vực việc làm và giải quyết việc làm cho ngời lao động, mặc dù vậy thách thức còn lớn, nhiệm vụ còn nặng nề.

Tỉnh Hoà Bình là một tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên phong phú, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Vì vậy, nó chứa đựng nhiều tiềm năng trong việc giải quyết việc làm. Nhng cũng vì vậy vấn đề việc làm của tỉnh Hoà Bình cũng nh của cả nớc trở nên gay gắt hơn. Ngời lao động từ bên ngoài đổ vào đặc biệt ở nông thôn với đủ mọi thành phần, mọi sắc tộc. Tỉnh Hoà Bình đang đứng trớc thời cơ mới với những khó khăn mới.

Thời gian qua, với nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, của tỉnh uỷ, UBND cùng các ban ngành chức năng, tỉnh Hoà Bình đã thu đợc những thành tựu đáng kể trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên, cho đến nay còn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu đào sâu suy nghĩ để giúp tỉnh đạt đợc những mục tiêu đề ra.

Trong thời gian tới, với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, nguồn nhân lực dồi dào của tỉnh Hoà Bình, nếu chính quyền địa phơng có những chính sách hợp lý, biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc khai thác các tiềm năng đó thì sẽ giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động, tạo đà cho sự phát triển mọi mặt của tỉnh.

Mặc dù rất cố gắng song vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho ngời lao động là một vấn đề khó khăn, nan giải và do khả năng kiến thức có hạn, vì vậy, bài viết của em không tránh khỏi sai sót. Em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong trờng; các cô, chú, anh chị ở Sở lao động thơng binh và xã hội tỉnh Hoà Bình và tất cả các bạn.

Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú, các anh chị ở Sở lao động th- ơng binh và xã hội tỉnh Hoà Bình đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em thu nhập số liệu, hoàn thành tốt đợt thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: GS - TS - Phạm Đức Thành đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.

Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kinh tế lao động - Nhà xuất bản giáo dục 1998 2. Giáo trình dân số và phát triển

Một phần của tài liệu Việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Hòa Bình (Trang 69 - 73)