Về việc tổng hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu 175 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh (Trang 64 - 76)

Việc tổng hợp chi phí sản xuất của công ty nói chung là hợp lí, rõ ràng nhng đi sâu vào nghiên cứu từng mặt vẫn có những vấn đề cần phải xem xét và khắc phục.

- Về việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: vật liệu của công ty xuất dùng cho sản xuất sản phẩm đợc tính theo phơng pháp giá đơn vị bình quân gia quyền cả kì dự trữ. Nh vậy giá trị vật liệu xuất dùng trong kì chỉ xác định đợc khi kết thúc kì hạch toán nên không phản ánh kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng và vẫn mang tính bình quân của cả kì dự trữ nên độ chính xác không cao. Công việc tính toán thờng dồn nhiều vào cuối kì nên việc phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kì cho các sản phẩm chịu chi phí thờng bị chậm chễ.

- Về khoản chi phí NCTT: Công ty đã phân bổ tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất cho những sản phẩm chịu chi phí một cách hợp lí. Nhng việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty theo tỷ lệ lơng cấp bậc, giữa tiền lơng cấp bậc với tiền lơng thực tế có khoảng cách khá xa nhau nên khoản trích theo lơng

tính vào giá thành thờng nhỏ kém giá thành thực tế thấp đồng thời khiến cho ngời lao động bị thiệt thòi.

- Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung của công ty.

+Tại công ty việc xuất dùng công cụ dụng cụ sản xuất đợc phân bổ một lần toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ sản xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm trong kì chịu. Cách phân bổ này đơn giản cho kế toán nhng điều này ảnh hởng không nhỏ đế chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phản ánh không chính xác giá thành sản phẩm của kì đó và các kỳ liên quan.

+ Khi mua nguyên vật liệu vào sản xuất khi nhập kho chỉ tính giá nguyên vật liệu mua theo hóa đơn, còn các chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ vật liệu lại hạch toán vào phần chi phí khác bằng tiền( TK6278) là cha hợp lí. Giả sử tong quý II này công ty mua nhiều nguyên vật liệu sẽ làm cho chi phí vận chuyển, bốc xếp tăng lên khi tập hợp vào tài khoản 627 làm cho chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý tăng lên. Nếu quý sau mua nguyên vật liệu ít, dẫn đến chi phí vận chuyển ít nên tổng chi phí sản xuất chung của quý đó giảm. Mặt khác chi phí vận chuyển, bốc xếp từng loại vật liệu khác nhau, cụ thể trờng hợp mua vải bạt về xuất kho dùng cho một loại sản phẩm mà lại tập hợp chi phí vận chuyển vào chi phí sản xuất chung sau đó lại tiến hành phân bổ cho tất cả các loại sản phẩm trong đó có cả hàng không phải làm bằng vải bạt đây là điều không đúng, vô lí. Vì vậy Công ty nên tính giá thành nguyên vật liệu nhập kho bằng giá mua ghi trên hóa đơn cộng với chi phí vận chuyển, bốc xếp không ảnh hởng đến tính ổn định của giá thành sản phẩm.

+Công ty không tiến hành trích trớc các khoản nh tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất....Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi trực tiếp vào TK627 sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.

Về đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: ở Công ty đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định là từng loại sản phẩm nh vậy là khá hợp lí. Song trên thực tế trong quá trình tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm vẫn cha đợc chặt chẽ đầy đủ. Cụ thể là Công ty không mở sổ chi tiết TK154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” riêng cho từng loại sản phẩm, nếu làm nh vậy sẽ không có căn cứ cơ sở để theo dõi từng loại sản phẩm một cách chi tiết đầy đủ về chi phí sản xuất của mỗi loại sản phẩm.

3.1.2.3 Về phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Hiện nay Công ty đang áp dụng kì tính giá thành là một quý, vào thời điểm mỗi quý. Bởi vậy đối với mỗi sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong quý,đợc phòng kinh doanh ớc tính chi phí sản xuất và tính ra giá bán phù hợp. Nhng trên thực tế, quá trình sản xuất thờng nảy sinh những vấn đề nh sản phẩm hỏng thiệt hại trong sản xuất... nên việc xác định giá thành không chính xác, ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy kì tính giá thành theo quý làm giảm hiệu quả thông tin về giá thành sản phẩm, không đáp ứng đ- ợc yêu cầu cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời chính xác nên việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh cũng bị chậm chễ.

* Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí nguyên vật liệu chính của Công ty cũng là một vấn đề cần xem xét.Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất và gia công giầy dép nên các sản phẩm, bán thành phẩm của Công ty thờng cũng hoàn thành trong giai đoạn chế biến ở phân xởng pha cắt và chuyển sang phần gia công. Các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu hầu hết đợc cho vào ngay từ giai đoạn pha cắt.Vì vậy Công ty nên áp dụng ph- ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để xác định giá thành sản phẩm đợc chính xác hơn.

* Về kế toán máy: Do đội ngũ cán bộ còn hạn chế về mặt số lợng và Công ty cha đa các phần mềm tin học vào công tác xử lí các công việc kế toán nên còn tồn tại một kế toán phải đảm nhiệm nhiều phần hành công việc khác nhau, hạn chế tính đầy đủ kịp thời trong cung cấp thông tin của kế toán.

3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Anh Minh.

Qua nhận xét sơ bộ về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty. Bên cạnh những mặt tích cực, trong quá trình hạch toán sẽ không tránh khỏi nhng vấn đề không hợp lí và cha thật tối u.Do vậy em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp để công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty đợc tốt hơn.

Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng nh để hoàn thiện công tác kế toán nói chung, muốn có tính khả thi thì trớc hết phải có những yêu cầu sau:

Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính tôn trọng chế độ kế toán.Mặc dù việc tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị kinh tế cụ thể đợc phép áp dụng và cải biến chứ không bắt buộc phải dập khuôn hoàn toàn theo chế độ nhng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ tài chính. Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống kế toán ban hành là một bản thiết kế tổng hợp, khi áp dụng doanh nghiệp đợc quyền sử dụng để phù hợp với hoạt động của Công ty trong một phạm vi nhất định nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng đợc thông tin kịp thời chính xác phù hợp với yêu cầu quản lí.

Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí vì mục đích của các doanh nghiệp là kinh doanh có lãi đem lại hiệu quả cao.

Trên cơ sở yêu cầu của việc hoàn thiện em xin đa ra một số ý kiến đóng góp cần khắc phục những tồn tại trong việc hạch toán và quản lí kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty:

* ý kiến thứ nhất: Về hình thức kế toán và trình tự ghi sổ.

Muốn thực hiện tốt công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, công tác kế toán nói chung thì việc quy định hình thức kế toán và trình tự ghi sổ khoa học hợp lí là rất cần thiết. Công ty đang áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”, hình thức này rất phù hợp với quy mô và loại hình hoạt động

kinh doanh của Công ty, phù hợp với trình độ nhân viên kế toán. Tuy nhiên qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em thấy có một số điểm cần sửa đổi và bổ sung:

Về thời hạn lập chứng từ ghi sổ: Sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải lập một chứng từ ghi sổ nhng do đặc thù riêng của mình, Công ty nên quy định thời hạn lập chứng từ là 10 ngày vì nghiệp vụ phát sinh của Công ty không nhiều lắm. Việc quy định lập chứng từ ghi sổ là hàng tháng, quý là cha phù hợp, không đáp ứng đợc yêu cầu về cập nhật các thông tin kinh tế làm cho công việc dồn vào cuối quý. Nh vậy các chứng từ ban đầu về tập hợp chi phí sản xuất sau khi đợc kiểm tra chỉnh lí sẽ làm cơ sở để ghi vào các sổ chi tiết và lập chứng từ ghi sổ theo định kì 10 ngày và đợc đính kèm vào chứng từ ghi sổ để chuyển cho kế tóan tổng hợp.

Về sổ kế toán: Hiện nay công ty không sử dụng sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ nên việc ghi chép sổ kế toán tổng hợp mới chỉ thc hiện đợc việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế trên sổ Cái mà cha phản ánh các nghiệp vụ này theo trình tự thời gian và cha thực hiện đợc việc quản lí chứng từ ghi sổ. Vì vậy Công ty nên sử dụng sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ để ghi chép các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian nhằm lu trữ và quản lí các chứng từ ghi sổ, hạn chế việc ghi sổ trùng lặp. Số liệu trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ là căn cứ để đối chiếu với số liệu trên Bảng cân đối phát sinh. Kế toán căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.

* ý kiến thứ hai: Về việc đổi mới phơng pháp tính giá vật liệu xuất dùng.

Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất sản phẩm của Công ty khi xuất dùng đợc tính theo phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trự nên giá trị vật liệu xuất dùng trong kì chỉ xác định đợc khi kết thúc kì hạch toán ( cuối quý).Vì vậy khi xuất kho vật liệu kế toán chỉ ghi phần số lợng đến cuối quý kế toán mới tổng hợp giá trị vật liệu nhập trong quý. Phơng pháp này có hạn chế là không phản ánh kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng mà vẫn mang tính bình quân của cả kì dự trữ nên độ chính xác không cao. Để thuận lợi cho việc cung cấp thông tin đợc nhanh chóng, kịp thời kế toán nên áp dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.Tuy mất nhiều thời gian, công sức nhng đem lại độ chính xác cao, phản ánh đợc tình hình biến động giá cả trong từng giai đoạn.

Công thức tính nh sau:

Ví dụ: Trong quí II/2002

Có số lợng da thật tồn đầu kì là:237,2 kg Trị giá da thật tồn đầu kì là :77.090.000

Ngày 1/6/2002 Phiếu nhập: 250 ì 374.840đ =93.710.000đ Ngày 2/6/2002 Phiếu xuất: 320kg

Giá đơn vị bình quân

sau mỗi lần nhập = Giá vật liệu trớc và sau từng lần nhập

Ngày 3/6/2002 Phiếu nhập: 150ì 375.620đ =56.343.000đ Ngày 4/6/2002 Phiếu xuất: 210 kg

Từ đó ta tính:

Giá trị da thật xuất ngày 2/6/2002 là:

Số da thật còn lại là: 167,2 kg ì 374.840đ =62.673.248đ Giá trị da thật xuất ngày 4/6/2002 là:

Nh vậy, tính ngay đợc giá trị vật liệu xuất dùng trong từng lần một cách chính xác.

* ý kiến thứ 3: Về việc tập hợp chi phí NCTT sản xuất.

ở Công ty lực lợng sản xuất chiếm đa số trong tổng số công nhân viên toàn công ty, do vậy những đợt nghỉ phép hàng loạt mà công nhân nghỉ trong năm là tơng đối cao nh nghỉ vào mùa hè, nghỉ sau tết mà Công ty không tiến hành thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Nh vậy nếu tháng nào mà công nhân nghỉ phép nhiều, việc không trích trớc tiền lơng nghỉ phép này sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp của thàng đó tăng lên, làm giá thành tăng lên và không ổn định.

Để giá thành sản phẩm đợc ổn định, theo em công ty nên trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Mặc dù việc trích trớc lơng nghỉ phép của công nhân là không bắt buộc nhng hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp vì nó góp phần không nhỏ trong việc ổn định chi phí tính giá thành sản phẩm.

Hàng tháng, công ty nên trích trớc số tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX theo công thức sau:

Trong đó tỷ lệ trích trớc do công ty tính toán, xem xét nhằm đa ra đợc tỷ lệ phù hợp với điều kiện sản xuất của mình.

Công thức:

Căn cứ vào bậc lơng và số ngời nghỉ phép của từng cá nhân để tính quỹ l- ơng dành cho thời gian nghỉ phép. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất để hàng tháng phân bổ nh sau:

Đối với công nhân trự tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622 77.090.000 + 93.710.000 237,2 + 250 ì 320 = 112.183.908 62.673.248 +56.343.000 167,2 +150 ì 210 = 78.793.859đ Số tiền trích trớc tiền lơng nghỉ phép hàng tháng

= Tiền lơng kế hoạchphải trả CNV trong thángì Tỷ lệ trích trớc

Tỷ lệ trích trớc = ∑ số tiền lơng nghỉ phép của CNSX kế hoạch năm

Có TK 335

Hàng tháng , khi phát sinh thức tế chi phí nghỉ phép của công nhân viên kế toán ghi:

Nợ TK 335 / Có TK 334

* ý kiến thứ 4: Về việc tập hợp chi phí sản xuất chung

+ Việc phân bổ dụng cụ sản xuất:

Tại công ty tất cả các dụng cụ sản xuất khi xuất dùng đều đợc phân bổ một lần cho chi phí sản xuất trong kì chịu. Trờng hợp nay chỉ phù hợp với những dụng cụ nhỏ, thời gian sử dụng ngắn và nếu dụng cụ sản xuất có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì sẽ ảnh hởng đến tính ổn định của giá thành sản phẩm.

Theo em công ty cần xem xét lại vấn đề này, phải tùy theo đặc điểm tính chất, giá trị sử dụng và thời gian sử dụng của từng loại công cụ dụng cụ rồi tiến hành phân nhóm để thuận lợi cho việc phân bổ chính xác vào đối tợng sử dụng một lần hay nhiều lần.

- Đối với dụng cụ sản xuất phân bổ một lần ( phân bổ ngay 100% giá trị ).

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tính giá thực tế xuất dùng, phân bổ ngay một lần ( toàn bộ giá trị ) vào chi phí sản xuất trong kì. Kế toán ghi:

Nợ TK 6273 Có TK 153

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn.

- Đối với những CCDC cần phân bổ nhiều lần ( phân bổ nhiều kì )

Ngoài TK 142 “Chi phí trả trớc” đợc sử dụng để hạch toán những CCDC xuất dùng có giá trị liên quan đến kết quả hoạt động dới một niên độ.

Công ty nên mở thêm TK242 “Chi phí trả trớc hạn” để hạch toán những CCDC xuất dùng có giá trị liên quan đến kết quả hoạt động trên một niên độ.

Sau đó căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị thực tế vào từng kì hạch toán và tính nh sau:

Một phần của tài liệu 175 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Anh Minh (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w